Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ từ 5–

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau 1 (Trang 62 - 64)

8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ từ 5–

tốt nhiệm vụ cần phải có sự đóng góp của tất cả lược lượng từ phòng giáo dục, nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh.

2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ từ 5 – 6 tuổi tuổi

Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo.

TT NỘI DUNG Đối

tượng

Tình hình thực hiện(%)

ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt

1

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN trẻ 5-6 tuổi.

CBQL 0,00 9,00 10,05 28,57 52,38 4,33 GV 0,00 2,00 3,67 29,79 64,54 4,59

2

Phân công thực hiện kế hoạch KT-ĐG hoạt động PTNN trẻ 5-6 tuổi.

CBQL 2,00 6,00 20,57 28,57 42,86 4,14 GV 0,00 0,00 9,93 43,97 46,10 4,36

3

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN trẻ 5-6 tuổi.

CBQL 3,50 6,50 13,81 14,29 61,90 4,38 GV 0,00 0,00 8,51 37,59 53,90 4,45

4

Phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong công tác KT-ĐG hoạt động PTNN trẻ 5-6 tuổi.

CBQL 2,40 7,60 32,86 28,57 28,57 3,86

GV 0,00 0,00 11,35 46,10 42,55 4,31

5

Xây dựng môi trường thúc đẩy khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động PTNN trẻ 5-6 tuổi.

CBQL 3,70 6,30 19,05 28,57 42,38 4,33

GV 0,00 0,00 9,93 43,26 46,81 4,37

6

Tổ chức lưu trữ kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi.

CBQL 0,00 0,00 33,33 28,57 38,10 4,05 GV 2,20 7,80 9,22 33,97 46,81 4,38

Nhận xét: Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy mức độ thực hiện giữa các nội dung khoả sát có sự chênh lếch sự khác nhau ở đối tượng khảo sát.

Theo ý kiến của cán bộ quản lý cho thấy: Mức độ thực hiện tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở các trường mẫu

giáo huyện Phú Tân đượcđánh giá khá tốt. Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện nội dung 1Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi” có ĐTB cao nhất = 4,33 (CBQL), GV (4,59). Đây là nội dung được đánh giá là thực hiện tốt nhất trong 6 nội dung khảo sát về tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN cho trẻ. Kết quả này cho thấy, các cấp quản lý đã rất coi trọng, quan tâm đến hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Phú Tân bằng những kế hoạch hành động cụ thể.

Trong 6 nội dung về tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo huyện Phú Tân, nội dung 4 “Phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong công tác KT-ĐG hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi.” được cả hai đối tượng khảo sát đánh giá ĐTB thấp nhất: ĐTB=3,86 (CBQL); ĐTB=4,31 (GV).

Như vậy, để hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt được những hiệu quả tốt nhất thì các cấp quản lý, giáo viên ở các trường mẫu giáo huyện Phú Tâncần phải có biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá thường xuyên, khoa học, cần tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong công tác kiểm tra, đánh giá nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc hoạt động phát triển ngôn ngữ nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tại các nhà trường nói chung.

2.3.6. Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ từ 5 – 6 tuổi

Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng về điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mẫu giáo

TT NỘI DUNG Mức độ thực hiện (%) ĐTB

Yếu TB Khá Tốt Rất tốt

1

Tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức các hoạt động để trẻ nghe, làm theo và nói.

0,00 0,00 4,26 46,10 49,65 4,45

2

Tổ chức trang thiết bị đồ dùng học tập đáp ứng yêu cầu dạy học.

0,00 0,00 12,06 42,55 45,39 4,33

3

Đảm bảo môi trường học tiếng Việt phong phú thúc đẩy sự tham gia tích cực của trẻ.

0,00 0,00 13,48 41,84 44,68 4,31

4

Tạo môi trường giao tiếp phù hợp với các điều kiện tự nhiên, văn hoá xã hội vùng miền.

Nhận xét: Qua kết quả ở bảng 2.8 khảo sát cho ta thấy: Mức độ thực hiện về điều kiện tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Phú Tân được đánh giá khá tốt. Mức độ thực hiện “Tạo môi trường giao tiếp phù hợp với các điều kiện tự nhiên, văn hoá xã hội vùng miền.” có ĐTB cao nhất = 4,49. Đây là nội dung được đánh giá là thực hiện tốt nhất trong 4 nội dung khảo sát về thực trạng về điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Phú Tân. Là một huyện vùng sâu vùng xa, còn nghèo ở tỉnh Cà Mau, phần lớn những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trong quá trình PTNN cho trẻ mẫu giáo, bên cạnh việc tuân thủ các quy định chung của Bộ GD&ĐT, vấn đề giáo dục tại địa phương này còn phải bám sát vào điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội để phù hợp với thực trạng của các trưởng ở huyện Phú Tân.

Trong 4 nội dung về quản lý môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nội dung

“Đảm bảo môi trường học tiếng Việt phong phú thúc đẩy sự tham gia tích cực của trẻ” được đối tượng khảo sát đánh giá là thấp nhất với ĐTB = 4,31. Như vậy hiện nay, các trường mẫu giáo ở huyện Phú Tân do còn nhiều khó khăn trong việc tạo ra môi trường học tiếng Việt phong phú cho trẻ như thiếu các thiết bị hỗ trợ dạy học; thiếu môi trường cho trẻ phát triển các khả năng về nghệ thuật, hội họa,…

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau 1 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)