Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức hoạt động phát triển ngôn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau 1 (Trang 67 - 68)

8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức hoạt động phát triển ngôn

ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi

Bảng 2.11. Đánh giá Thực trạng quản lý phương pháp và hình thứchoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi tại các trường mẫu giáo.

TT NỘI DUNG Đối

tượng

Tình hình thực hiện (%)

ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt

1

Chỉ đạo bồi dưỡng GV và tổ chức toạ đàm về đổi mới phương pháp PTNN

CBQL 0,00 0,00 9,52 28,57 61,90 4,52 GV 0,00 0,00 1,42 48,23 50,35 4,49

2 Chỉ đạo triển khai đa dạng hoá các hình thức PTNN

CBQL 0,00 0,00 28,57 33,33 38,10 4,10 GV 0,00 0,00 4,26 40,43 55,32 4,51

3

Phổ biến kinh nghiệm dạy học của GV giỏi, chỉ đạo trao đổi kinh nghiệm soạn giáo án, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.

CBQL 0,00 0,00 23,81 23,81 52,38 4,29

GV 0,00 0,00 3,55 39,01 57,45 4,54

4

Chỉ đạo tổ chức hội giảng, lựa chọn các chủ đề thiết thực với tình hình cụ thể của nhà trường. CBQL 0,00 0,00 33,33 33,33 33,33 4,00 GV 0,00 0,00 4,26 34,75 56,03 4,47 5

Chỉ đạo đổi mới cách dạy của giáo viên theo hướng thúc đẩy, tạo điều kiện cho trẻ được khám phá, tìm tòi, trải nghiệm, tăng tính thực hành ngôn ngữ

CBQL 0,00 0,00 23,81 28,57 47,62 4,24

GV 0,00 0,00 2,84 46,81 50,35 4,48

6

Chỉ đạo động viên, khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ phương tiện nghe nhìn.

CBQL 0,00 0,00 14,29 28,57 57,14 4,43

GV 0,00 0,00 4,96 46,81 48,23 4,43

Nhận xét kết quả ở bảng 2.11 cho thấy:

Công tác chỉ đạo thực hiện các hình thức, phương pháp hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở các trường mẫu giáo huyện Phú Tân được đánh giá tương đối tốt và khá đồng đều. Mức độ thực hiện nội dung “Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên và tổ chức

toạ đàm về đổi mới phương pháp PTNN” có ĐTB cao nhất = 4,51(CBQL); Mức độ thực hiện nội dung “Phổ biến kinh nghiệm dạy học của giáo viên giỏi, chỉ đạo trao đổi kinh nghiệm soạn giáo án, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học” có ĐTB cao nhất = 4,54(GV). Đây là hai nội dung được đánh giá là thực hiện tốt nhất trong trong 6 nội dung khảo sát về chỉ đạo thực hiện các hình thức, phương pháp PTNN cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo huyện Phú Tân. Đối với trẻ em, việc được khám phá, tìm tòi thế giới xung quanh thông qua các hình thức trò chơi, tham quan…Là một trong những phương pháp, hình thức hữu hiệu nhất.

Trong khi đó, nội dung “Chỉ đạo triển khai đa dạng hoá các hình thức PTNN” có ĐTB thấp nhất = 4,10(CBQL); nội dung “Chỉ đạo tổ chức hội giảng, lựa chọn các chủ đề thiết thực với tình hình cụ thể của nhà trường” có ĐTB thấp nhất = 4,00(GV). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn giáo dục mẫu giáo hiện nay ở huyện Phú Tân. Hiện nay, các trường mẫu giáo ở huyện Phú Tân còn nhiều khó khăn nên việc chỉ đạo triển khai đa dạng hoá các hình thức PTNN và chỉ đạo tổ chức hội giảng, lựa chọn các chủ đề thiết thực với tình hình cụ thể của nhà trường còn chưa được tổ chức thường xuyên. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học của giáo viên, học sinh.

2.4.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau 1 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)