8. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục phòng
huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ngừa BLHĐ
Để tìm hiểu về thực trạng hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường trong các trường THPT huyện Trà Bồng, nghiên cứu đã phát phiếu điều tra 6 cán bộ quản lý và 54 GV và 400 HS của 2 trường trên địa bàn huyện Trà Bồng kết quả thu được như sau:
64.3 28.6 7.1 69.0 13.3 17.6 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần
thiết
Tỷ lệ CB, GV Tỷ lệ HS
Biểu đồ 2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
Qua Biểu đồ trên cho thấy có 92.9% CBQL và GV cho rằng vai trò của hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ tại các trường THPT trên địa bàn huyện Trà Bồng là
cần thiết và rất cần thiết, trong khi đó chỉ có 7.1% CBGV cho rằng “ít cần thiết” và
17.6% HS.
Nhìn vào kết quả khảo sát thể hiện trên biểu đồ, có thể nhận thấy: Hầu hết các nhà quản lý đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa
bạo lực học đường trong nhà trường và trong nhiệm vụ giáo dục học sinh. Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ là khác nhau.
Rõ ràng việc nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trong nhà trường của các nhà quản lý còn chưa cao. Từ nhận thức ấy nên việc đầu tư về nhân sự, thời gian và vật chất cũng như quan tâm đến các yếu tố có liên quan còn nhiều hạn chế.