8. Cấu trúc luận văn
2.3.5. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong giáo dục
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường là những phương tiện cần thiết để học sinh tự học thuận lợi, dễ dàng, hiểu nhanh, nhớ lâu; để giáo viên giảm thiểu trình bày, diễn đạt, từ chương, dành thời gian tổ chức cho học sinh tiếp cận, tương tác, trải nghiệm, chủ động tìm tòi, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức và rèn luyện kỹ năng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường phải đảm bảo tính cập nhật, thực tế, phù hợp với đời sống hàng ngày và hấp dẫn, thu hút học sinh học tập.
Để tìm hiểu thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị để tổ chức HĐGD hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS ở các trường THPT huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại các trường THPT trên địa bàn huyện. Kết quả khảo sát thể hiện như sau:
Thực trạng các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ.
Bảng 2.13. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong giáo dục phòng ngừa BLHĐ
Điều kiện phục vụ giáo dục phòng ngừa BLHĐ Mức độ thƣờng xuyên (N=460
Mức độ thực hiện (N=460
X TB X TB
Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật mới
như máy chiếu, máy tính, internet, mạng xã hội… 3.29 1 3.46 1
Sử dụng phương tiện giáo dục truyền thống (bằng
lời nói, sách, báo, truyện, phim ảnh…) 3.23 3 2.89 3
Sử dụng các thiết chế văn hóa xã hội: bảo tàng,
khu di tích, khu tưởng niệm, nhà văn hóa… 3.10 4 2.09 4
Sử dụng các điều kiện, phương tiện, cơ sở trong cộng đồng: các trường học, xí nghiệp, gia đình thương binh, liệt sĩ, nhân vật có tính lịch sử…
3.26 2 3.10 2
Về mức độ thực hiện:
Kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên cho thấy: Điều kiện “Sử dụng các
phương tiện, thiết bị kỹ thuật mới như máy chiếu, máy tính, internet, mạng xã hội…”
đó, điều kiện về “Sử dụng các thiết chế văn hóa xã hội: bảo tàng, khu di tích, khu tưởng niệm, nhà văn hóá” được đánh giá thấp là X=3.10 và X=2.09.
Thực hiện hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của GV dạy ở cấp THPT trong giai đoạn hiện nay và là điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng phát triển năng lực người học, đặc biệt trong thời đại mà CNTT hầu như chiếm lĩnh các lĩnh vực trong đời sống.
2.3.6. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
Công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ trong các trường THPT đã được quan tâm, chú trọng hơn trước và cũng đã được mở rộng với nhiều hình thức và giải pháp khác nhau nên đã đạt được kết quả bước đầu. Nhận thức của phần lớn HS về tác hại của BLHĐ có chuyển biến tích cực, kỹ năng sống được bổ sung và nâng cao dần.
Tuy vậy, nhìn trên diện rộng thì thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng, ngừa BLHĐ ở các trường THPT trên địa bàn hiện nay vẫn còn không ít mặt hạn chế, bất cập. Chính vì vậy, BLHĐ vẫn xảy ra và có diễn biến phức tạp trong các nhà trường bất cứ lúc nào nếu như từng đơn vị, trường học lơ là, mất cảnh giác với vấn đề BLHĐ.
Bảng 2.14. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ Mức độ thƣờng xuyên (N=460) Mức độ thực hiện (N=460) X TB X TB Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến như vấn đáp, trắc
nghiệm, bài tự luận… 2.75 6 3.00 5
Sử dụng các PP KT-ĐG theo hướng KT-ĐG phẩm chất và năng lực người học: giải quyết tình huống ứng xử, quan sát và kiểm đếm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan
2.81 5 2.85 6
Sử dụng hình thức tự KT-ĐG của HS 3.28 2 3.09 4
Sử dụng hình thức KT-ĐG của nhóm tập thể 3.74 1 3.22 2
Sử dụng hình thức KT-ĐG của gia đình và bên liên
quan 3.26 4 3.20 3
Quy trình KT-ĐG: chọn phương pháp đánh giá, thực hiện KT-ĐG, công bố kết quả, lưu trữ và sử dụng kết quả
Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ được đề tài tiến hành khảo sát. Kết quả cho thấy, nội dung thực hiện có hiệu
quả ưu điểm nhất là: “Sử dụng hình thức KT-ĐG của nhóm tập thể; Sử dụng hình thức
tự KT-ĐG của HS”. “Quy trình KT-ĐG: chọn phương pháp đánh giá, thực hiện KT- ĐG, công bố kết quả, lưu trữ và sử dụng kết quả” là những yếu tố quan trọng.
Trong đó, việc đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ bằng “Sử dụng
các phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng KT-ĐG phẩm chất và năng lực người học: giải quyết tình huống ứng xử, quan sát và kiểm đếm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan; Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến như vấn đáp, trắc nghiệm, bài tự luận…” ít được chú trọng.
2.3.7. Thực trạng các lực lượng tham gia trong tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS