8. Cấu trúc luận văn
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng
giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập của con em mình” với 90% và nội dung “Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức và đóng góp ý kiến xây dựng nhà trường” với 80%. Trong đó, việc Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững mục tiêu, nội dung học tập; Thực hiện tốt các công việc của Ban đại diện phân công để hỗ trợ nhà trường còn hạn chế.
Tuy vậy, việc: Chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học ,
hình thức tổ chức giáo dục tích cực; chủ động thực hành đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; GV lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tính đến đặc điểm của học sinh/nhóm HS....còn bấp cập. Tóm lại, trong giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS, quản lý phương pháp, hình thức thực hiện các nhiệm vụ đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng của hoạt động này. Những vấn đề nêu trên đòi hỏi nhà trường khi thực hiện công tác chỉ đạo giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS cần bám sát hơn nữa khâu xây dựng phát triển chương trình với các phương pháp tiếp cận đổi mới hơn, phù hợp hơn với xu hướng giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay như: Nhà trường cần phải tăng cường phối hợp với các bên liên quan trong xây dựng giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS, xây dựng quy trình giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS một cách khoa học và hoàn thiện mục tiêu của giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS … vì công tác chỉ đạo không những quan trọng mà còn là khâu then chốt khẳng định được kết quả của quá trình quản lý.
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ngừa BLHĐ
Kiểm tra, đánh giá luôn là khâu quan trọng đối với mọi hoạt động giáo dục. Theo đó, hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cũng không ngoại lệ. Đây là giải pháp tác động trực tiếp vào những điều kiện, quy trình, nội dung chi tiết công tác quản lý và thực hiện hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS trong trường. Hiện nay, Bộ GD&ĐT chưa có hướng dẫn cụ thể về việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS, Tuy nhiên các nhà trường cũng nên chủ động xậy dựng bộ tiêu chí phù hợp với nhà trường và phù hợp quy định.
KTĐG là một mắt xích quan trọng của công tác quản lý, không những giúp cho nhà quản lý biết ưu điểm của công tác quản lý mà còn là căn cứ để điều chỉnh kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo... Để đánh giá về quản lý KTĐG giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS tác giả tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.20. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa BLHĐ Mức độ thƣờng xuyên (N=60 Mức độ thực hiện (N=60 X TB X TB
Đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy (PP và
Hình thức KTĐG) trong đánh giá 2.85 4 2.50 4
Đảm bảo đánh giá được mức độ đạt được của các mục tiêu GD (phẩm chất, kỹ năng thái độ), thúc đẩy tự đánh giá
3.76 1 3.73 2
Đánh giá có tính hướng dẫn phát triển, ko dán
nhãn học sinh (hư, khó bảo…) 3.07 3 3.23 3
Kết quả KT-ĐG được xử lý, sử dụng, lưu trữ
đúng quy định 3.27 2 3.85 1
Việc quản lý KTĐG giá giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS được CB, GV trong nhà trường đánh giá với điểm TB từ 2.85 đến 3.76 (mức độ thường xuyên). Ở mức độ thực hiện với điểm TB từ 2.50 đến 3.85.
Trong đó, những nội dung thực hiện đạt ưu điểm là “Kết quả KT-ĐG được xử lý,
sử dụng, lưu trữ đúng quy định” có kết quả khá tốt với ĐTB=3.85 (Mức độ thường
xuyên với ĐTB=3.27). Sau đó, nội dung “Đảm bảo đánh giá được mức độ đạt được
của các mục tiêu GD (phẩm chất, kỹ năng thái độ), thúc đẩy tự đánh giá)”.
Trong đó, còn một số nội dung hạn chế như: “Đảm bảo tính khách quan, độ tin
cậy (PP và hình thức KTĐG) trong đánh giá” lần lược điểm trung bình là 2.85; mức độ thực hiện là 2.50.
Kết quả đánh giá giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS hầu hết ở mức độ trung bình, kết quả giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS được công bố công khai, rõ ràng và khách quan. Sau mỗi lần kiểm tra người kiểm tra thông tin kịp thời kết quả, đánh giá ưu điểm và nội dung cần điều chỉnh (tư vấn) tới người được kiểm tra, người được kiểm tra căn cứ vào kết quả đó điều chỉnh hoạt động của mình trong những lần tiếp theo hoặc năm học tiếp theo.
Kiểm tra, đánh giá sau khi hoàn thiện chưa được quan tâm thích đáng, mặc dù kiểm tra ở giai đoạn sau khi thực hiện giúp cho việc đánh giá hiệu quả, toàn diện hơn. Việc nắm rõ quy trình triển khai thực hiện giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THPT cũng như thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá sẽ giúp hiệu quả tổ chức giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THPT đạt được kết quả cao hơn. Thực trạng trên đòi hỏi CBQL ở các trường giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THPT