Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện trà bồng tỉnh quảng ngãi (Trang 68 - 70)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.6. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động giáo dục

Cơ chế phối hợp, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học và kinh phí là phương tiện hỗ trợ đắc lực để giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS. Kết quả khảo sát quản lý phối hợp hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THPT huyện Trà Bồng được khảo sát và thu được được ở bảng sau:

Bảng 2.22. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng thực hiện giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở trường THPT

Quản lý phối hợp các lực lƣợng thực hiện giáo dục phòng ngừa BLHĐ Mức độ thƣờng xuyên (N=60) Mức độ thực hiện (N=60) X TB X TB

Xây dựng và ban hành các quy định nội bộ về công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS

3.06 4 3.10 4

Quản lý việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS

2.80 6 2.81 6

Quản lý việc xác định nội dung và hình thức phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS

3.83 2 3.21 2

Quản lý việc xây dựng cơ chế phối hợp các

LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS 3.65 3 2.83 5

Kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm đối với công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS

2.93 5 2.83 3

Xây dựng các điều kiện về thông tin, CSVC, thiết bị và tài chính cho công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS

3.98 1 3.25 1

Kết quả khảo sát quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THPT huyện Trà Bồng được đánh giá với mức độ thường xuyên từ 2.93 đến 3.98. Mức độ thực hiện có TB từ 2.81 đến 3.25 . Trong đó, những nội dung đạt hiệu quả như:

Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung đạt được ưu điểm là: “Xây dựng các điều

kiện về thông tin, CSVC, thiết bị và tài chính cho công tác phối hợp các LLGD trong tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS” có = 3.98 (mức độ thường

xuyên) với = 3.25 (mức độ thực hiện). Sau đó là “Quản lý việc xác định nội dung

X X

và hình thức phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDPNBLHĐ cho HS” có =

3.83 (mức độ thường xuyên) với = 3.21 (mức độ thực hiện). Điều đó cho thấy, lãnh

đạo nhà trường đã nhận thức được vai trò, ý nghĩa của quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS THPT cần điều kiện gì và làm gì để thực hiện thành công.

Để làm rõ thêm trong công tác phối hợp với các LL, tác giả cũng đã phỏng vấn đối với 2 đối tượng là: Công an huyện và Đoàn Thanh niên. Kết quả các ý kiến được hỏi cho rằng, đa số các nhà trường có tổ chức và mời công an để tuyên truyền về giáo dục pháp luật thường vào đầu năm và cuối năm học; Đối với huyện đoàn thường kết hợp để tổ chức các hoạt động kỷ niệm trong năm.

Tóm lại, công tác phối hợp các LL tham gia cùng với nhà trường trong công tác phòng ngừa BLHĐ, chưa thể hiện rõ, qui chế phối hợp để phòng ngừa BLHĐ chưa xây dựng, Chính vì thế BLHĐ cần có sự vào cuộc đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức trong nhà trường, giữa nhà trường với các tổ chức ngoài nhà trường đồng thời cần ngăn chặn sớm. Theo kết quả này chúng ta cần tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả của các biện pháp trong công tác phối hợp các LLGD.

2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh trung học phổ thông huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện trà bồng tỉnh quảng ngãi (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)