Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Trận bóng dưới lòng đường”

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 26 - 29)

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Trận bóng dưới lòng đường”

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

20’ @ / Hoạt động 1: Luyện đọc

12’ 8’ 20’

biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy.

@ / Cách tiến hành:

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.

@ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

@ / Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung

câu chuyện, xây dựng động cơ học tập đúng đắn.

@ / Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi SGK/55.

- Câu 1. - Câu 2. - Câu 3. - Câu 4. - Câu 5. *Kết lại: *GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định. -Đảm nhận trách nhiệm.

@ / Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

@ / Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài,

bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.

@ / Cách tiến hành: GV đọc lại đoạn

3.

- Tổ chức thi đọc đoạn văn. - Bình chọn HS đọc tốt.

@ / Hoạt động 4: HD kể chuyện

@ / Mục tiêu: Kể lại được một đoạn

của câu chuyện.

@ / Cách tiến hành:

- HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện.

- Theo dõi SGK.

- Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: loay hoay, ngắn ngủi, vất vả,...

- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)

- Đọc từng đoạn trong nhóm 4; 3 nhóm nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.

- Dưới lòng đường.

- Long sút bóng suýt tông phải bác đi xe máy.

- Quang sút bóng đập vào đầu cụ già.

- Quang nán lại, nép sau gốc cây lén nhìn, thấy ân hận và chạy theo xin lỗi ông cụ.

- Vài HS trả lời.

ND: Phải thực hiện đúng luật giao

thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn.

- Theo dõi, luyện đọc trong nhóm. - 4 HS.

- Gợi ý để HS nêu được các nhân vật có trong mỗi đoạn truyện.

? Khi đóng vai 1 nhân vật em cần xưng hô thế nào?

- Mời HS kể mẫu.

- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.

*Kết lại:

- Đ1: Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.

- Xưng là em hoặc mình hoặc tôi. - 4 HS khá nối tiếp kể.

- 1 HS giỏi.

- Tập kể theo nhóm.

- Vài HS thi kể 1 đoạn theo lời 1 nhân vật.(khá, giỏi).

- Rút kinh nghiệm.

- HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt. Đánh giá đúng cách kể của bạn.

4/ Củng cố: 4’

? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài

Bận SGK/59.

- Nhận xét:

Rút kinh nghiệm:... ...

TUẦN 7

TIẾT 14 Thứ Tập đọc Bài: BẬN

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.

- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được CH 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài).

*GDKNS:-Tự nhận thức.

-Lắng nghe tích cực.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/59. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS nối tiếp nhau kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời 1 nhân vật bài Trận bóng dưới

lòng đường và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 55). 3) Bài mới: 30’

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w