Hiể uý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các CH

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 44 - 49)

trong SGK).

*GDKNS: - Xác định giá trị. - Giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực.

*GDMT: - Gv kết hợp gd BVMT ( cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: vì sao người Ê-ti- ô – pi – a không thể để khách mang đi, dù chỉ là 1 hạt cát nhỏ? (gv nhấn mạnh: hạt cát tuy nhỏ nhưng là 1 sự vật “ thiên liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.

B. Kể chuyện:

Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV:Tranh minh họa trong SGK/84.

Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 5’

3 HS đọc lại bức thư gửi bà và trả lời câu hỏi SGK/82.

3) Bài mới: 60’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đất quý, đất yêu”

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

20’ 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy.

Tiến hành:

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ

quốc là những thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

Tiến hành:

- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/85) liên quan đoạn đọc. - Câu 1.

- Câu 2. - Câu 3.

- Theo dõi SGK.

+ Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: Ê - ti - ô -pi - a, chiêu đãi, sản vật hiếm, hạt cát,...

+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)

+ Đọc từng đoạn trong nhóm; 4 HS nối nhau đọc 3 đoạn.

- Vua mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.

- Viên quan cởi giày khách, cạo sạch đất ở đế giày.

8’ 20’ - Câu 4. Kết lại: *GDMT: - Gv kết hợp gd BVMT ( cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tất đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: vì sao người Ê-ti- ô – pi – a không thể để khách mang đi, dù chỉ là 1 hạt cát nhỏ? (gv nhấn mạnh: hạt cát tuy nhỏ nhưng là 1 sự vật “ thiên liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được

*GDKNS: - Xác định giá trị. - Giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

Mục tiêu: Biết đọc truyện với giọng kể có

cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

Tiến hành:

- Đọc diễn cảm đoạn 2

- Tổ chức thi đọc đoạn 2 phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Gọi HS đọc cả bài. - Bình chọn HS đọc tốt.

Hoạt động 4: HD kể chuyện

Mục tiêu: Biết sắp xếp các tranh theo

đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

Tiến hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu phần kể chuyện. - HD sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện.

- Tổ chức cho HS tập kể từng đoạn. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.

Kết lại:

thiêng liêng, cao quý.

- Người Ê - ti - ô - pi - a trân trọng và yêu quý mảnh đất quê hương.

ND: đất đai Tổ quốc là những

thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

- Nghe đọc, theo dõi.

- 3 HS thi đọc đoạn, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu trang 86. - 3 - 2 - 1- 4

- Nhóm đôi tập kể từng đoạn truyện dựa vào tranh.

- 4 HS kể 4 đoạn, 1 HS kể cả truyện, lớp theo dõi, nhận xét. - Rút kinh nghiệm.

- HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt. Đánh giá đúng cách kể của bạn.

4) Củng cố: 2’

? Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - -pi - a với quê hương như thế nào?

IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài

Vẽ quê hương SGK/88. - Nhận xét: Rút kinh nghiệm:... TIẾT 22 Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/- MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).

*GDMT: - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MT xung quanh, có ý thức bảo vệ MT.

- HSTLCH số 1: kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? Câu hỏi 2: cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy? từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK/88.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 5’

4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Đất quý, đất yêu dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 85).

3) Bài mới: 30’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Vẽ quê hương”

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’ 8’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS Đọc đúng, rành mạch,

biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy.

Tiến hành:

- GV đọc toàn bài thơ .

- Gọi đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Đọc thầm tương đối nhanh

và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ; cảm nhận được vẽ đẹp rực rỡ và màu sắc của bức tranh quê hương.Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.

Tiến hành:

Gọi HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/89.

- Câu 1. - Câu 2. - Câu 3.

- Theo dõi SGK.

- Đọc nối tiếp dòng thơ (vài lượt): HS phát âm từ khó: vẽ quê hương, xanh mát, xanh ngắt, Tổ quốc,...

- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc từng khổ thơ trong nhóm đôi; lớp đọc ĐT toàn bài.

- Tre, lúa, sông máng,...

- Tre xanh, lúa xanh, xanh ngắt, đỏ tươi,...

- (Nhóm đôi) vì bạn nhỏ yêu quê hương.

10’

Kết lại:

*GDMT: - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MT xung quanh, có ý thức bảo vệ MT.

- HSTLCH số 1: kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? Câu hỏi 2: cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy? từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.

Hoạt động 3: Học thuộc lòng

Mục tiêu: Biết ngắt nhịp thơ đúng.

Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở một số từ ngữ tả màu sắc. HTL bài thơ.

Tiến hành:

- Gọi HS đọc lại bài.

- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và HD đọc.

- Tổ chức cho HS tự nhẩm.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.

- Tuyên dương HS.

ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương

và tình yêu quê tha thiết của bạn nhỏ.

.

1 HS khá đọc.

- Vài HS đọc, lớp nhận xét.

- Từng đối tượng HS thi đọc thuộc lòng.

4) Củng cố: 2’

? ND bài thơ nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Tiếp tục HTL bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem trước bài cho tiết học tới

Nắng phương Nam SGK/94.

- Nhận xét:

Rút kinh nghiệm:... ...

TIẾT 23 Tập đọc - Kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/- MỤC TIÊU:A. Tập đọc: A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w