IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Tiếng ru”
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc
*/ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc
trôi chảy, nghỉ hơi đúng. */ Tiến hành:
8’ 10’
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
*/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây
dựng HS động cơ học tập đúng đắn.
*/ Tiến hành:
Gọi HS đọc thầm từng khổ thơ, lần lượt trả lời câu hỏi SGK/65.
- Câu 1. - Câu 2. - Câu 3. - Câu 4. Kết lại: */ Hoạt động 3: Học thuộc lòng
*/ Mục tiêu: Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các
dòng thơ và giữa khổ thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. Thuộc lòng bài thơ.
*/ Tiến hành:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và HD đọc. - Tổ chức cho HS tự nhẩm.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Tuyên dương HS.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp câu thơ (vài lượt): HS phát âm từ khó: mật, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa...
- 3 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc từng khổ thơ trong nhóm 4; Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Yêu hoa vì hoa có mật ngọt. Yêu nước vì có nước cá mới sống Yêu trời vì chim tung cánh bay lượn trên bầu trời.
- 4 HS trả lời theo cách hiểu. - Núi nhớ đất bồi mà cao, biển nhờ nước của các dòng sông mà đầy.
- Con người...anh em.
ND: Con người sống giữa cộng
đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. . - 1HS giỏi đọc. - Theo dõi. - Làm việc cá nhân. - Vài HS đọc, lớp nhận xét. - HS khá, giỏi thi đọc cả bài thơ.
4/ Củng cố: 2’
? ND bài thơ nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Xem lại các bài đã học để tuần tới ôn tập.
- Nhận xét:
...
TUẦN 9 Thứ TIẾT 17 Tập đọc
ÔN TẬP
Ngày soạn: ... Ngày dạy: ...
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: