- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ
a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hũ bạc của người cha”
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
17’ 14’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết
ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy.
Tiến hành:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải.
Nắm được ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
Tiến hành:
- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả
- Theo dõi SGK.
+ Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, vất vả, thản nhiên,...
+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm; 5 nhóm nối nhau đọc 5 đoạn.
- Chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
9’
20’
lời câu hỏi (SGK/122) liên quan đoạn đọc. - Câu 1. - Câu 2. - Câu 3. - Câu 4. - Câu 5. Kết lại: *GDKNS: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ. Biết phân
biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Tiến hành:
- Đọc mẫu đoạn 4, 5.
- HD đọc đúng đoạn văn theo gợi ý SGV. - Tổ chức thi đọc đoạn.
- Bình chọn HS đọc tốt.
Hoạt động 4: HD kể chuyện
Mục tiêu: Sắp xếp lại các tranh (SGK)
theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. ¿Yêu cầu HS qs tranh và sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gọi HS kể mẫu đoạn1.
- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Để thử lòng con.
- Xay thóc thuê, dành dụm ít tiền đem về.
- Thọc tay vào lửa lấy tiền ra, vì đó là tiền do anh làm ra nên thấy tiếc.
- Có làm lụng vất vả mới biết quý đồng tiền.
ND: Hai bàn tay lao động
của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
- Nghe đọc - Theo dõi. - 3 HS thi đọc, lớp nhận xét. 1 -- HS đọc cả bài. - 1 HS đọc + quan sát tranh. - Làm việc nhóm đôi: 3, 5, 4, 1, 2 - 1 HS khá. - Nhóm đôi. - 5 HS thi kể 5 đoạn, lớp nhận xét. 4) Củng cố: 2’
Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài
Nhà rông ở Tây Nguyên SGK/127.
- Nhận xét:
Rút kinh nghiệm:... ...
TUẦN 15 Thứ TIẾT 30 Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
I/- MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hởi trong SGK).
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK/127.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 5’
HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hũ bạc của người cha dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 122).
3) Bài mới: 27’