Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đôi bạn”

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 67 - 69)

- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ

a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đôi bạn”

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

17’ 15’ @ / Hoạt động 1: Luyện đọc @ / Mục tiêu:HS phát âm chính xác, đọc

đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ. @ / Tiến hành:

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.

@ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

@ / Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú

giải. Nắm được ND truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người TP với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian

- Theo dõi SGK.

+ Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: sơ tán, san sát, nườm nượp, lăn lăn,...

+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)

+ Đọc từng đoạn trong nhóm; lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3

8’ 20’ khổ. @ / Tiến hành:

- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/131) liên quan đoạn đọc. - Câu 1. - Câu 2. - Câu 3. - Câu 4. - Câu 5. Kết lại: *GDKNS: - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực.

@ / Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

@ / Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ. Biết

phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

@ / Tiến hành:

- Đọc mẫu đoạn 2, 3.

- HD đọc theo lời nhân vật. - Tổ chức thi đọc đoạn 3. - Bình chọn HS đọc tốt.

@ / Hoạt động 4: HD kể chuyện

@ / Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu

chuyện theo gợi ý.

@ / Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. - Gọi HS kể mẫu đoạn 1.

- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.

- Từ ngày nhỏ, khi Mĩ ném bom phá hoại MB, Thành sơ tán về quê Mến. - Có nhiều phố, nhà cao tầng, xe cộ nườm nượp,... - Cứu 1 em bé - Ca ngợi phẩm chất người làng quê. - Bố Thành đón Mến ra chơi,... ND: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp

của người làng quê và tình cảm thủy chung của người TP với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ. - Nghe đọc - Theo dõi. - Vài HS thi, lớp nhận xét. - 1 HS đọc - 1 HS khá. - Nhóm đôi. - 3 HS thi kể 3 đoạn, lớp nhận xét. 4) Củng cố: 2’

Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài

Về quê ngoại SGK/133.

- Nhận xét:

Rút kinh nghiệm:... ...

TIẾT 32Tập đọc Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/- MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.

- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).

*GDMT: - GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy ở quê có

những gì lạ? ( Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở trong thành phố chẳng bao giờ có đâu; gặp con đường đất rực màu rơm phơi; gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm ). Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK/133.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 5’

HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Đôi bạn dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 131).

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w