Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Ông Tổ nghề thêu”

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 86 - 88)

- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé

a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Ông Tổ nghề thêu”

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

17’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc

@/ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc

đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ. @/ Tiến hành:

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ.

- Theo dõi SGK.

15’ 10’ 18’

@/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

@/ Mục tiêu: Nắm được ND truyện: Ca

ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

@/ Tiến hành:

- Gọi HS đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi (SGK/23) liên quan đoạn đọc. - Câu 1.

- Câu 2.

- Câu 3 (chia nhỏ câu hỏi).

- Câu 4.

Kết lại:

@/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

@/Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng chậm

rãi, khoan thai. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

@/ Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn 3 - HD đọc theo gợi ý SHD/50. - Tổ chức cho HS thi đọc, bình chọn HS đọc tốt. @/ Hoạt động 4: HD kể chuyện

@/ Mục tiêu: Kể lại được một đoạn của

câu chuyện.

@/ Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. - Gọi HS đặt tên từng đoạn truyện.

- Tổ chức cho HS tập kể. Gợi ý giúp HS

âm từ khó: trìu mến, gian khổ, hoàn cảnh, trở về,…

+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải)

+ Đọc từng đoạn trong nhóm; Lớp đọc ĐT toàn bài.

- Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, bắt đom đóm láy ánh sáng đọc sách.

- Dựng lầu cao, mời lên chơi, cất thang đi.

+ Bẻ dần tượng mà ăn.

+ Quan sát, nhớ nhập tâm cách làm lọng

+ Bắt chước con dơi, ôm lọng nhảy xuống đất.

- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu.

ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông

minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

- Nghe đọc - Theo dõi.

- 4 HS thi đọc Đ3, một em đọc cả bài.

- 1 HS đọc.

- Đ1: Cậu bé ham học. Đ2: Thử tài. Đ3: Học được nghề mới. Đ4: Xuống đất an toàn. Đ5: Truyền nghề cho dân. - Nhóm đôi.

còn lúng túng.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét nhanh về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.

- 5 HS thi kể 5 đoạn, lớp nhận xét.

4) Củng cố: 2’

- Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Xem trước bài

Bàn tay cô giáo SGK/25.

- Nhận xét: Rút kinh nghiệm:... ... TIẾT 42 Tập đọc

BÀN TAY CÔ GIÁO

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK/25.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Tổ nghề thêu dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 23).

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu ga t việt 3 - Chính tả 3 - Nguyễn Thị Tân - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w