Đổi mới cụng tỏc tuyển chọn bổ nhiệm cỏn bộ đại diện nhà nước (chủ sở hữu) trực tiếp quản lý TĐKT

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 149 - 155)

4 Năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 1,3 lần

3.2.3. Đổi mới cụng tỏc tuyển chọn bổ nhiệm cỏn bộ đại diện nhà nước (chủ sở hữu) trực tiếp quản lý TĐKT

nước (chủ sở hữu) trực tiếp quản lý TĐKT

Nhà nước với tư cỏch chủ sở hữu, phần lớn vốn trong TĐKT vỡ vậy việc cử cỏn bộ trực tiếp quản lý TĐKT là một nội dung quan trọng của QLNN đối với TĐKT

Cỏn bộ quản lý cỏc TĐKT, đặc biệt là cỏc chức danh Chủ tịch HĐQT, TGĐ, phú TGĐ điều hành cụng ty mẹ, cụng ty con, Ban quản lý TĐKT cú vai trũ quyết định hiệu quả kinh doanh của TĐKT cũng như cỏc cụng ty trong TĐKT. Những chức danh này thường được Nhà nước tuyển chọn và bổ nhiệm từ cỏc cụng chức Nhà nước.

Về nguyờn tắc, cỏn bộ cỏc chức danh trờn phải bảo đảm vừa “hồng” vừa “chuyờn”. Tuy nhiờn việc xỏc định cỏc tiờu chuẩn khụng phải qua lý lịch, cụng tỏc cỏn bộ mà phải cú tiờu chớ đỏnh giỏ khỏch quan. “Hồng” và “chuyờn” của cỏc chức danh trờn liờn quan đến việc bảo tồn và phỏt triển vốn tài sản của nhà nước, của Tập đoàn cũng như cỏc cụng ty. Do vậy “hồng” và “chuyờn” phải được thể hiện bằng tõm huyết, toàn tõm toàn ý với sự phỏt triển đi lờn của tập đoàn cũng như từng cụng ty thành viờn. Đồng thời phải cú kiến thức, kỹ năng và bản lĩnh lónh đạo, quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh làm cho cỏc cụng ty trong tập đoàn hoạt động cú hiệu quả và hiệu quả ngày càng cao.

Đõy là những cỏn bộ được cơ quan chủ quản (đại diện cho nhà nước), bổ nhiệm vào cỏc chức vụ ở TĐKT để quản lý phần vốn nhà nước. Thực tiễn những yếu kộm về hiệu quả kinh doanh của cỏc DNNN, những tiờu cực, tham nhũng trong cỏc DNNN trong thời gian vừa qua chủ yếu là xuất phỏt từ sự chưa hợp lý về cụng tỏc cỏn bộ quản lý phần vốn nhà nước tại DNNN. Thể hiện:

- Việc bổ nhiệm chưa xuất phỏt từ năng lực thực sự của cỏn bộ.

- Cơ chế bổ nhiệm, miễn nhiệm thay thế… cũn nhiều trúi buộc hạn chế tớnh tự chủ, sỏng tạo của cỏn bộ quản lý trong TĐKT.

- Chưa kết hợp hài hoà giữa lợi ớch cỏn bộ quản lý với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chế tài chưa cú tớnh răn đe mạnh về trỏch nhiệm cỏn bộ quản lý với việc bảo tồn và phỏt huy vốn nhà nước trong cỏc DN.

Theo chỳng tụi cụng tỏc cỏn bộ quản lý phần vốn nhà nước trong cỏc TĐKT cần được đổi mới theo phương thức sau đõy.

Một là, thay phương thức tuyển chọn thụng qua đề cử bằng thi tuyển đối

với cỏn bộ giữ cỏc chức vụ Chủ tịch HĐQT, TGĐ, Kế toỏn trưởng của TĐKT cũng như cỏc cụng ty mà vốn nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối (> 50%).

Quy trỡnh thực hiện phương thức thi tuyển được thực hiện theo cỏc bước sau.

- Trờn cơ sở đường lối, chớnh sỏch cỏn bộ của Đảng và nhà nước, cơ quan chủ quản phối hợp với cỏc cơ quan quản lý của Đảng nhà nước về cỏn bộ xõy dựng hệ thống tiờu chớ cỏc tiờu chuẩn về “Hồng” và “chuyờn” cho từng chức danh cỏn bộ. Trong tiờu chuẩn cần chỳ trọng đến trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng điều hành quản lý doanh nghiờp.

- Lượng hoỏ cỏc tiờu chuẩn trờn thành cỏc cõu hỏi thi. - Tổ chức thi tuyển cụng khai cỏc chức danh trờn.

Cần cú quy định điểm tối thiểu cho từng chức danh. Thành lập Hội đồng đỏnh giỏ kết quả thi tuyển.

- Những người trỳng tuyển được cơ quan chủ quản ký kết hợp đồng bổ nhiệm cú thời hạn. Đõy là hợp đồng giữa nhà nước (Bờn A) và người được giữ cỏc cương vị quản lý theo chức danh đó trỳng tuyển (Bờn B). Trong hợp đồng cần cú sự thảo luận để xỏc định cụ thể một số nội dung chủ yếu:

+ Thời hạn hợp đồng. Cỏc điều kiện bất khả khỏng phải thay đổi hợp đồng. Trỏch nhiệm nghĩa vụ quyền lợi khi thay đổi hợp đồng đối với hai bờn.

+ Trỏch nhiệm và quyền lợi vật chất đối với người quản lý về sự bảo tồn, phỏt triển vốn ở doanh nghiờp.

+ Cỏc điều kiện để cỏn bộ quản lý phỏt huy triệt để tài năng, sỏng tạo hoàn thành tốt những cam kết trong hợp đồng.

Với phương thức trờn hạn chế sự can thiệp của cơ quan chủ quản đến cỏn bộ quản lý. Làm cho những cỏn bộ này thực sự là chủ đối với phần vốn họ quản lý ở doanh nghiờp. Nhà nước tập trung thực hiện chức năng kiểm tra, giỏm sỏt. Phương thức này được thực hành cú hiệu quả đối với cỏc TĐKT lớn, phỏt triển hiện nay ở cỏc nước tiờn tiến.

Hai là, thực hiện bổ nhiệm theo cơ chế cụng khai, dõn chủ đối với cỏc

chức danh quản lý khỏc ở TĐKT như Uỷ viờn HĐQT, cỏc Phú Tổng giỏm đốc, Trưởng ban kiểm soỏt…

Trong điều kiện hiện nay chưa thể tổ chức thi tuyển tất cả cỏn bộ quản lý phần vốn nhà nước trong cỏc doanh nghiờp. Do vậy ngoài chức danh chủ chốt, quyết định thực hiện theo phương thức thi tuyển ở trờn, cỏc chức danh khỏc vẫn thực hiện theo cơ chế bổ nhiệm. Tuy nhiờn cần cú sự đổi mới nhằm chọn được những cỏn bộ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong điều kiện mới. Quy trỡnh bổ nhiệm được thực hiện theo cỏc nội dung:

- Trờn cơ sở chớnh sỏch cỏn bộ của Đảng và nhà nước, cơ quan Đảng, cơ quan chủ quản của TĐKT trao đổi, xõy dựng hệ thống tiờu chớ, tiờu chuẩn cho từng chức danh Uỷ viờn HĐQT, cỏc Phú TGĐ, Trưởng ban kiểm soỏt…

- Cụng khai tiờu chuẩn cho tập thể lao động TĐKT thảo luận để hoàn thiện.

- Kết hợp sự giới thiệu của cơ quan chủ quản, Chủ tịch HĐQT, TGĐ với sự giới thiệu của cỏc tổ chức đoàn thể trong TĐKT về người giữ cỏc chức vị theo chức danh trờn.

- Lấy tớn nhiệm của tập thể lao động ở TĐKT cũng như từng cụng ty theo hỡnh thức bỏ phiếu kớn.

Những cỏn bộ được đa số lao động trong đơn vị tớn nhiệm sẽ được cơ quan chủ quản bổ nhiệm cú thời hạn vào cỏc chức danh ủy viờn HĐQT, Phú TGĐ, Trưởng ban kiểm soỏt.

Trong quyết định cần ghi rừ thời hạn đảm nhiệm chức vụ, quy định chặt chẽ về quyền lợi, đặc biệt là trỏch nhiệm vật chất đối với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiờp.

- Ba là, đối với cỏn bộ quản lý cỏc Phũng, Ban chuyờn mụn, cỏc phõn

xưởng.

Nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh của TĐKT cũng như của cỏc cụng ty con, những chức danh này do Tổng giỏm đốc quyết định sau khi đó thụng qua

HĐQT. Phương thức bổ nhiệm tựy thuộc vào điều kiện của doanh nghiờp do TGĐ quyết định.

Tuy nhiờn cần thực hiện theo quy trỡnh: - Xỏc định tiờu chuẩn từng chức danh - Đề cử cỏc ứng viờn

- Thăm dũ tớn nhiệm của tập thể lao động trong đơn vị và cỏn bộ chủ chốt trong cụng ty. Chẳng hạn đối với Trưởng, Phú phũng chuyờn mụn cần lấy tớn nhiệm của tập thể lao động phũng đũ và tớn nhiệm của cỏn bộ chủ chốt ở cụng ty.

- Thụng qua HĐQT cụng ty.

- Căn cứ vào những điều trờn TGĐ quyết định bổ nhiệm.

Thực hiện những giải phỏp về cỏn bộ nờu trờn trong điều kiện hiện nay là vấn đề mới, khú, song rất cần thiết và phự hợp với đường lối đổi mới cụng tỏc cỏn bộ của Đảng trong điều kiện mới. Nú cho phộp vốn nhà nước ở TĐKT thực sự cú những người chủ đủ năng lực, trỡnh độ quản lý để bảo tồn và phỏt triển trong quỏ trỡnh cạnh tranh trờn thị trường.

Bốn là, đổi mới chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ quản lý vốn nhà nước tại

TĐKT.

Vấn đề chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ quản lý vốn nhà nước tại cỏc DN cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với việc kớch thớch sự sỏng tạo, tớch cực của cỏn bộ. Sự chưa phự hợp về chế độ tiền lương trong cỏc DNNN hiện nay là nguồn gốc dẫn đến cỏc tiờu cực, tham nhũng. Đõy là vấn đề lớn cần được nghiờn cứu kỹ lưỡng khi đưa ra cỏc giải phỏp. ở đõy chỳng tụi xin nờu lờn vài định hướng:

- Chế độ tiền lương, đói ngộ ở cỏc doanh nghiờp cú vốn nhà nước cần đỏp ứng yờu cầu giải quyết hài hoà quan hệ lợi ớch giữa lợi ớch nhà nước, lợi ớch doanh nghiờp, lợi ớch cỏn bộ quản lý và lợi ớch người lao động.

Nguyờn tắc là: “Phần thự lao cho cỏn bộ quản lý và người lao động phải phự hợp với cụng sức, đúng gúp của họ đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiờp”.

Người làm nhiều, người cú tài, người cú chức vụ… phải cú thự lao cao hơn một cỏch phự hợp. Điều đú kớch thớch mọi người sỏng tạo, cải tiến để cú hiệu quả cụng việc tốt hơn.

- Cú cơ chế hợp lý về thu nhập của cỏn bộ quản lý và của người lao động với kết quả kinh doanh của doanh nghiờp. Cú nghĩa là phần phỳc lợi cho cỏn bộ quản lý và người lao động theo hiệu quả kinh doanh cần mở rộng theo tỷ lệ phự hợp, khụng nờn khống chế mức tối đa.

Ngoài ra cần thực hiện chế độ kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ nhằm hạn chế tiờu cực tham nhũng chống hiện tượng “lỗ thật” lói giả” nhằm ăn chia tài sản của nhà nước. Cơ chế quản lý nhà nước về tài chớnh đối với TĐKT cần đặc biệt quan tõm đến vấn đề này.

Năm là, thực hiện đào tạo lại một cỏch thường xuyờn cho cỏn bộ quản lý

vốn nhà nước ở TĐKT.

Đỏp ứng kịp thời yờu cầu mới cần thiết phải tổ chức đào tạo lại cho tất cả cỏn bộ quản lý vốn nhà nước ở cỏc TĐKT

Việc đào tạo lại được quy định thành chế độ bắt buộc với cỏc nội dung chủ yếu sau đõy:

- Đối với cỏn bộ chủ chốt giữ cỏc chức vụ quan trọng nhất trong TĐKT như Chủ tịch HĐQT, TGĐ, cỏc cụng ty trong tập đoàn mỗi năm phải được đào tạo lại (bồi dưỡng) 50 tiết, tương đương 5 ngày. Đối với cỏc cương vị chủ chốt khỏc như Uỷ viờn HĐQT, Phú tổng giỏm đốc… mỗi năm phải được đào tạo lại 100 tiết, tương đương 10 ngày. Kế toỏn trưởng cỏc cụng ty trong TĐKT được đào tạo lại 150 tiết tương đương 15 ngày. Cỏc chức danh chuyờn mụn khỏc như Trưởng, Phú Phũng, Ban, Chỏnh phú quản đốc, phõn xưởng được đào tạo lại 100 tiết tương đương 10 ngày mỗi năm.

Nhà nước cần cú quy định bắt buộc về chế độ này đối với tất cả cỏc TĐKT.

- Kinh phớ đào tạo lại do cỏc cụng ty trong TĐKT chi trả.

- Cỏc Trung tõm đào tạo kết hợp với cỏc TĐKT xỏc định yờu cầu đào tạo lại, xõy dựng chương trỡnh cho từng loại chức danh để đào tạo lại. Xoỏ bỏ tỡnh

trạng chương trỡnh chung chung cỏn bộ bất kỳ chức danh nào cũng cú thể học được tạo nờn tớnh hỡnh thức, hiệu quả kộm. Tổ chức đào tạo lại cho từng chức danh cụ thể của cỏc TĐKT.

- Việc đào tạo lại cú thể được thực hiện ở cỏc Trung tõm đào tạo, hoặc trực tiếp ở cỏc TĐKT theo cỏc phương thức thớch hợp. Cú thể tập trung vào một đợt, hoặc chia làm nhiều đợt, mỗi đợt 2 đến 3 ngày.

- Cú chế độ đi tham quan, khảo sỏt kinh nghiệm ở nước ngoài đối với cỏn bộ quản lý vốn nhà nước của cỏc TĐKT. Kinh phớ này do cỏc doanh nghiệp trong TĐKT chi. Tuy nhiờn cần cú quy định cụ thể để bảo đảm cỏc chuyến đi cú hiệu quả, chống sự lạm dụng, lóng phớ.

- Nhằm tạo lập, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ kế cận, bảo đảm sự ổn định về cỏn bộ qua cỏc thời kỳ của TĐKT nhà nước cần cú chế độ đào tạo nõng cao lờn cấp Thạc sỹ, Tiến sỹ đối với cỏn bộ quản lý ở cỏc TĐKT.

Việc đào tạo nõng cao này do TĐKT đài thọ kinh phớ. ở đõy cần cú quy định hợp đồng đối với những cỏn bộ được đào tạo. Người được TĐKT cấp kinh phớ cho đi đào tạo nõng cao ở trong nước cũng như nước ngoài phải phục vụ cho TĐKT.

Những chớnh sỏch trờn của nhà nước bảo đảm cho đội ngũ cỏn bộ quản lý vốn nhà nước ở cỏc TĐKT ổn định về cỏc mặt. Nhờ vậy họ toàn tõm, toàn ý phục vụ tốt nhất cho việc đẩy mạnh sự phỏt triển khụng ngừng và hiệu quả cao của TĐKT cũng như cỏc cụng ty thành viờn trong xu thế toàn cầu hoỏ, hội nhập quốc tế hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 149 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w