Hoàn thiện quan hệ giữa cụng ty mẹ với cụng ty con và cỏc đơn vị sự nghiệp trong tập đoàn kinh tế

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 155 - 158)

4 Năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 1,3 lần

3.2.4. Hoàn thiện quan hệ giữa cụng ty mẹ với cụng ty con và cỏc đơn vị sự nghiệp trong tập đoàn kinh tế

vị sự nghiệp trong tập đoàn kinh tế

Thứ nhất, về quan hệ giữa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con do cụng ty mẹ đầu tư 100% vốn điều lệ

Ở đõy cụng ty mẹ đúng vai trũ là chủ sở hữu của cụng ty con. Theo đú quan hệ được đổi mới theo cỏc nội dung:

Một là, cụng ty con là một phỏp nhõn kinh tế độc lập, cú tư cỏch phỏp

luật. Ngoài quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, cụng ty mẹ quan hệ với cụng ty con bỡnh đẳng như cỏc phỏp nhõn kinh tế khỏc. Mọi quan hệ mua – bỏn, thuờ – cho thuờ, vay – cho vay giữa cụng ty mẹ và cụng ty con phải thực hiện thụng qua hợp đồng và phải thanh toỏn như đối với cỏc phỏp nhõn khỏc.

Hai là, Cụng ty mẹ cú trỏch nhiệm đầu tư đầy đủ vốn điều lệ cho cụng ty

con theo thời hạn xỏc định trong quy chế tài chớnh của cụng ty con.

Cụng ty mẹ khụng được trực tiếp rỳt vốn điều lệ đó đầu tư cho cụng ty con dưới bất cứ hỡnh thức nào như điều động vốn, điều động tài sản khụng thanh toỏn tiền.

Cụng ty mẹ chỉ được thực hiện việc rỳt vốn điều lệ thụng qua phương thức bỏn một phần hoặc toàn bộ vốn đó đầu tư vào cụng ty con cho cỏc nhà đầu tư khỏc theo giỏ thị trường.

Trường hợp thu hẹp kinh doanh dẫn đến việc phải rỳt bớt vốn điều lệ, cụng ty mẹ phải cú quyết định giảm bớt vốn điều lệ của cụng ty con. Việc rỳt vốn phải đảm bảo nguyờn tắc sau khi bị rỳt vốn cụng ty con vẫn bảo đảm thanh toỏn đủ cỏc khoản nợ phải trả và đủ mức vốn điều lệ đó được điều chỉnh.

Ba là, cỏc dự ỏn đầu tư của cụng ty con cú giỏ trị bằng hoặc lớn hơn 50%

tổng giỏ trị tài sản ghi trờn sổ sỏch kế toỏn của cụng ty con do HĐQT xột duyệt theo đề nghị của cụng ty con.

Những dự ỏn đầu tư cú mức vốn thấp hơn do cụng ty con tự quyết định. Giỏm đốc cụng ty con tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, chịu trỏch nhiệm trước cụng ty mẹ về tiến độ và hiệu quả đầu tư theo dự ỏn được duyệt.

Bốn là, cụng ty mẹ được phộp bảo lónh cho cụng ty con vay vốn.

Cụng ty mẹ thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của người bảo lónh theo quy định của phỏp luật.

Năm là, cụng ty con cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ, nghiờm chỉnh phỏp

luật kế toỏn thống kờ, chế độ kiểm toỏn doanh nghiệp. Cụng ty mẹ cú trỏch nhiệm xem xột, phờ duyệt bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty con. Cụng ty mẹ cũng cú thể tự tổ chức kiểm tra bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty con hoặc thuờ kiểm toỏn độc lập để thực hiện kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty con.

Thứ hai, về mối quan hệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con cú một phần vốn gúp của cụng ty mẹ.

Một là, tuỳ theo tỷ lệ gúp vốn nhiều hay ớt, cụng ty mẹ cú thể cử người

trực tiếp quản lý số vốn đó gúp vào cụng ty con, thực hiện quyền nghĩa vụ cổ đụng đối với cụng ty con.

Đối với doanh nghiệp mà cụng ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối hay gúp vốn để thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhất thiết phải cử người trực tiếp quản lý. HĐQT quyết định cử người trực tiếp quản lý phần vốn cụng ty mẹ đó đầu tư vào cụng ty con. Người trực tiếp quản lý được quyền tham gia ứng cử vào cơ quan quản lý, điều hành ở cụng ty con.

Cụng ty con cú quyền tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh với cụng ty mẹ trờn cơ sở hợp đồng kinh tế; được hưởng cỏc lợi ớch và cỏc dịch vụ từ hoạt động chung của cụng ty mẹ theo điều lệ cụng ty mẹ, tương xứng với mức độ gúp vốn của cụng ty mẹ ở cụng ty con. Đồng thời cụng ty con cú nghĩa vụ thực hiện cỏc quyết định hợp phỏp của cụng ty mẹ với tư cỏch thực hiện quyền chi phối của cụng ty mẹ (trong trường hợp cụng ty mẹ giữ cổ phần chi phối).

Hai là, cụng ty mẹ muốn rỳt phần vốn đó đầu tư vào cụng ty con phải theo

quy định trong điều lệ của cụng ty con.

Việc rỳt vốn thực hiện thụng qua việc chuyển nhượng cổ phần hay phần vốn gúp cho nhà đầu tư.

Ba là, việc sử dụng cổ tức hay lợi nhuận được chia để tăng vốn đầu tư vào

cụng ty con do HĐQT cụng ty mẹ quyết định.

Thứ ba, về quan hệ giữa cụng ty mẹ và cỏc đơn vị phụ thuộc.

Cỏc đơn vị trực thuộc cú vai trũ rất quan trọng trong cỏc TĐKT. Chẳng hạn tập đoàn Dầu khớ Việt Nam cú 28 đơn vị trực thuộc, cỏc đơn vị phụ thuộc cụng ty mẹ khụng cú vốn và tài sản riờng, toàn bộ tài sản của đơn vị phụ thuộc, thuộc sở hữu của cụng ty mẹ. Cụng ty mẹ cú thể phõn cấp, uỷ quyền cho cỏc đơn vị phụ thuộc thực hiện một số nhiệm vụ trong cụng tỏc quản lý tài chớnh và hạch toỏn kế toỏn. Cụng ty mẹ thực hiện chế độ hạch toỏn tập trung đối với cỏc đơn vị phụ thuộc. Từng đơn vị phụ thuộc khụng hạch toỏn kết quả kinh doanh

riờng. Nhằm khuyến khớch hiệu quả kinh doanh của cỏc đơn vị này cụng ty mẹ cú cơ chế quản lý quỹ khen thưởng nội bộ thớch hợp. Như vậy đơn vị hoạt động tốt sẽ cú phỳc lợi cao hơn và ngược lại. Đồng thời chế độ tiền lương, thu nhập của người lao động trong cỏc đơn vị phụ thuộc cũng phải tớnh trờn cơ sở hiệu quả hoạt động của từng đơn vị.

Cỏc đơn vị phụ thuộc cụng ty mẹ thực hiện cỏc nhiệm vụ được cụng ty mẹ giao.

Thứ tư, quan hệ giữa cỏc cụng ty con với nhau.

Cỏc cụng ty con trong TĐKT là những DN độc lập, cú quan hệ bỡnh đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực. Việc hợp tỏc liờn kết... với nhau trong sản xuất sản phẩm, dịch vụ đều được thực hiện thụng qua hợp đồng kinh tế.

Cụng ty mẹ cú thể thiết lập cỏc mối quan hệ hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc cụng ty con trờn cơ sở tụn trọng tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cụng ty con.

Những điều trờn tạo nờn tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cao của cỏc cụng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 155 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w