Phơng hớng đổi mới quản lý nhà nớc đối với tổng công ty 90-91 theo hớng hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 131 - 138)

4 Năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 1,3 lần

3.1.3. Phơng hớng đổi mới quản lý nhà nớc đối với tổng công ty 90-91 theo hớng hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

theo hớng hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Thực hiện đổi mới đất nớc trong xu thế hội nhập quốc tế khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, Đảng và Nhà nớc Việt Nam chủ trơng thực hiện nhất quán các chính sách tạo môi trờng thuận lợi các mặt, cho mọi hoạt động đầu t, kinh doanh và phát triển mạnh mẽ các loại hình doanh nghiệp, coi trọng các tập đoàn kinh tế mạnh. Nhà nớc định hớng, tạo môi trờng để các doanh nghiệp phát triển và hoạt động có hiệu quả theo cơ chế thị trờng. Hỗ trợ sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn, đa sở hữu, tạo sức mạnh cho đất nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế. Thu hút ngày càng nhiều tập đoàn kinh tế lớn của các nớc đến đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.

Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hội, các hiệp hội nghề nghiệp chủ động xây dựng và tích cực triển khai thực hiện chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là về đào tạo cán bộ quản trị và đào tạo nghề cho lao động; về cung cấp thông tin, xúc tiến thơng mại, xây dựng thơng hiệu, xử lý rủi ro trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp.

Xác định rõ quyền tài sản, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Gắn trách nhiệm và lợi ích của ngời quản lý doanh nghiệp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Thực hiện quy chế hội đồng quản trị tuyển chọn, ký hợp đồng thuê giám đốc điều hành doanh nghiệp.

Thực hiện cơ chế Nhà nớc đầu t vốn cho doanh nghiệp thông qua công ty đầu t tài chính nhà nớc; các doanh nghiệp nhà nớc huy động thêm vốn trên thị tr- ờng, nhất là thị trờng chứng khoán để phát triển kinh doanh.

Đổi mới tổ chức và quy chế thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu đối với DNNN gắn với việc thu hẹp và tiến tới không còn chức năng của các bộ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc.

Quy định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý hành chính nhà nớc và của đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc.

Khẩn trơng hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hình thành loại hình công ty nhà nớc đa sở hữu, chủ yếu là các công ty cổ phần. Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nớc mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nớc giữ vai trò chi phối.

Thực hiện đờng lối trên, quản lý nhà nớc đối với TCT 90-91 theo hớng hình thành tập đoàn kinh tế đợc đổi mới theo định hớng chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, đẩy mạnh quá trình phát triển TCT 90-91 hình thành TĐKT đồng thời củng cố và phát triển các tập đoàn kinh tế mạnh hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con.

Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 3 khoá IX chỉ rõ “tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, các tổng công ty nhà nớc đã chuyển đổi, tổ chức lại thành các tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con“ .Mô hình tổng quát về tổ chức TĐKT theo hình thức công ty mẹ – công ty con đợc thể hiện qua sơ đồ. Theo đó:

Một là, công ty mẹ

Đây là công ty nhà nớc có t cách pháp nhân độc lập, có quy mô lớn đợc nhà nớc đầu t 100% vốn điều lệ và đáp ứng một trong hai yêu cầu sau:

- Hoạt động trong các ngành, lĩnh vực then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc

- Có tiềm lực tài chính, nắm giữ bí quyết công nghệ hoặc thị trờng và sử dụng các tiềm lực tài chính, bí quyết công nghệ hoặc thị trờng đã đầu t để chi phối doanh nghiệp khác.

Đây là các công ty có thể bao gồm công ty nhà nớc hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tài chính, công ty cổ phần. Tuỳ theo loại tập đoàn kinh tế các công ty thành viên có thể đợc quy định cụ thể về mức độ liên kết về vốn, về quan hệ chuyên ngành kinh tế kỹ thuật khác nhau.

Tập đoàn kinh tế hình thành trên cơ sở một số tổng công ty nhà nớc có điều kiện tạo nên thế mạnh, khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Về quy mô vốn có thể các tập đoàn kinh tế sẽ rất lớn và lớn hơn các tổng công ty đợc tái thành lập hoặc thành lập mới theo mô hình công ty mẹ – công ty con.

Công ty mẹ do nhà nớc sở hữu 100% vốn. Công ty mẹ chi phối công ty con bằng vốn, thơng hiệu, chiến lợc, công nghệ, thị trờng... Công ty mẹ là nơi tập trung vốn – trí tuệ – công nghệ – thị trờng liên kết dịch vụ - đào tạo nguồn nhân lực.

Các công ty con đợc chia thành các nhóm do công ty mẹ sở hữu 100% vốn, sở hữu trên 50% vốn và sở hữu dới 50% vốn. Nhóm các công ty con do công ty mẹ sở hữu trên 50% vốn bao gồm các công ty có quan hệ chặt chẽ, tơng hỗ mạnh với công ty mẹ và có khả năng sinh lời cao, cần có sự điều tiết vĩ mô khi cần thiết. Nhóm các công ty do công ty mẹ sở hữu dới 50% vốn, nhng công ty mẹ sẽ chi phối mạnh về thơng hiệu, công nghệ, sở hữu trí tuệ, thị trờng và phát triển nguồn nhân lực.

Trong mô hình TĐKT mới, cả công ty mẹ và công ty con đều là những pháp nhân độc lập, bình đẳng có các quyền và nghĩa vụ nh nhau trớc pháp luật. Công ty mẹ là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn sở hữu ở các công ty con. Công ty mẹ chi phối công ty con bằng quyền sở hữu của phần vốn công ty góp vào công ty con. Xoá bỏ toàn bộ quan hệ chi phối hành chính của công ty mẹ đối với công ty con. Công ty mẹ không đợc can thiệp vào hoạt động kinh doanh cũng nh công tác tài chính của các công ty con. Ngoài ra các công ty con theo mô hình TĐKT cũng liên kết với công ty mẹ theo điều kiện cho phép. Quan hệ giữa công ty mẹ, công ty con và các công ty với nhau trong hoạt động kinh doanh đợc thực hiện thông qua hợp đồng kinh tế.

Bảng 3.1: Mụ hỡnh cụng ty mẹ-con 134 Công ty mẹ Bộ máy điều hành các Ban quản lý dự án Các công ty Tnhh 1 thành viên Công ty mẹ giữ 100% vốn điều lệ Các công ty Cổ phần Công ty mẹ giữ phần chi phối trên

51% Các công ty Cổ phần Công ty mẹ giữ cổ phần d ới 49% Các công ty Liên doanh Công ty mẹ trực tiếp tham gia

Các công ty cháu trực thuộc Các công ty liên doanh I Các công ty liên doanh II Các công ty cháu II Các công ty cháu III Các công ty liên doanh III Các đơn vị trực thuộc IV.1 Các đơn vị trực thuộc IV.2

Tập đoàn kinh tế hình thành trên cơ sở một số tổng công ty nhà nớc có điều kiện tạo nên thế mạnh, khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Về quy mô vốn có thể các tập đoàn kinh tế sẽ rất lớn và lớn hơn các tổng công ty đợc tái thành lập hoặc thành lập mới theo mô hình công ty mẹ – công ty con.

Công ty mẹ do nhà nớc sở hữu 100% vốn. Công ty mẹ chi phối công ty con bằng vốn, thơng hiệu, chiến lợc, công nghệ, thị trờng… Công ty mẹ là nơi tập trung vốn – trí tuệ – công nghệ – thị trờng liên kết dịch vụ - đào tạo nguồn nhân lực.

Các công ty con đợc chia thành các nhóm do công ty mẹ sở hữu 100% vốn, sở hữu trên 50% vốn và sở hữu dới 50% vốn. Nhóm các công ty con do công ty mẹ sở hữu trên 50% vốn bao gồm các công ty có quan hệ chặt chẽ, tơng hỗ mạnh với công ty mẹ và có khả năng sinh lời cao, cần có sự điều tiết vĩ mô khi cần thiết. Nhóm các công ty do công ty mẹ sở hữu dới 50% vốn, nhng công ty mẹ sẽ chi phối mạnh về thơng hiệu, công nghệ, sở hữu trí tuệ, thị trờng và phát triển nguồn nhân lực.

Trong mô hình TĐKT mới, cả công ty mẹ và công ty con đều là những pháp nhân độc lập, bình đẳng có các quyền và nghĩa vụ nh nhau trớc pháp luật. Công ty mẹ là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn sở hữu ở các công ty con. Công ty mẹ chi phối công ty con bằng quyền sở hữu của phần vốn công ty góp vào công ty con. Xoá bỏ toàn bộ quan hệ chi phối hành chính của công ty mẹ đối với công ty con. Công ty mẹ không đợc can thiệp vào hoạt động kinh doanh cũng nh công tác tài chính của các công ty con. Ngoài ra các công ty con theo mô hình TĐKT cũng liên kếtt với công ty mẹ theo điều kiện cho phép. Quan hệ giữa công ty mẹ, công ty con và các công ty với nhau trong hoạt động kinh doanh đợc thực hiện thông qua hợp đồng kinh tế.

Quản lý nhà nớc đối với TCT 90-91 theo hớng hình thành TĐKT đợc đổi mới theo hớng đẩy mạnh việc chuyển đổi các TCT thành TĐKT và củng cố các TĐKT mới đợc chuyển đổi theo mô hình công ty mẹ – công ty con nhằm tăng cờng sức cạnh tranh không chỉ trong nớc và cả trên thị trờng quốc tế.

Thứ hai, tạo điều kiện để các TĐKT tích tụ, tập trung vốn, nguồn lực, biệt là công ty mẹ, bảo đảm cho công ty mẹ lớn mạnh, đủ sức để đầu t vào các công ty con nhằm chi phối những ngành, lĩnh vực then chốt của của nền kinh tế.

Các nguồn lực cần tập trung, tăng cờng cho công ty mẹ bao gồm vốn, tài nguyên, đất đai, nhân lực và các nguồn lực khác. Vốn của công ty mẹ không chỉ gồm có vốn của chủ sở hữu nhà nớc mà còn bao gồm vốn đợc công ty mẹ huy động từ các nguồn hợp pháp. Cơ chế tài chính của nhà nớc phải xác định rõ trách

nhiệm đầu t và phơng thức đầu t vốn của chủ sở hữu nhà nớc đối với công ty mẹ; đồng thời có chính sách, cơ chế để công ty mẹ có thể tự bổ sung vốn kinh doanh bằng các nguồn vốn hợp pháp cả trong và ngoài nớc với nhiều phơng thức huy động phù hợp. Trong những năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức, Nhà nớc cần có cơ chế bổ sung đủ vốn điều lệ cần thiết cho công ty mẹ để hình thành các TĐKT mạnh ở một số ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt.

Thứ ba, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của công ty mẹ, công ty con toàn tập đoàn về hoạt động kinh doanh

Cơ chế quản lý nhà nớc đối với các TCT,TĐKT phải bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các công ty trong TĐKT. Cùng với việc đề cao tính độc lập, tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ chế tài chính cũng phải thể hiện rõ quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ đối với công ty con và ngợc lại. Sự phân định quyền và nghĩa vụ càng rõ ràng, cụ thể bao nhiêu thì tính độc lập bấy nhiêu.

Thứ t, đảm bảo tăng cờng vai trò kiểm tra, giám sát của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp.

ở Việt Nam hiện nay đại bộ phận các TĐKT mạnh đều đợc chuyển đổi từ các Tổng công ty nhà nớc hoặc các doanh nghiệp nhà nớc độc lập, do vậy chủ yếu là các Tập đoàn kinh tế nhà nớc hoặc vốn nhà nớc đóng vai trò chi phối. Việc thờng xuyên kiểm tra, giám sát của nhà nớc đợc nàh nớc đặc biệt quan tâm. Nhằm hạn chế những tiêu cực trong hoạt động của các TĐKT, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đợc tăng cờng theo hớng công ty mẹ sử dụng quyền của chủ sở hữu, của cổ đông hay thành viên góp vốn để kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty con. Còn đối với công ty mẹ dù là công ty mẹ nhà nớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp hay là công ty cổ phần mà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối thì vẫn phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu đối với số vốn đã đầu t vào công ty mẹ.

Trong các công ty thành viên, bên cạnh tăng cờng sự kiểm tra, thanh tra của cấp trên, cần tăng cờng sự giám sát, kiểm tra của ngời lao động thông qua thực hiện triệt để Quy chế dân chủ cơ sở và Pháp lệnh chống tham nhũng. ở đây đặc biệt quan tâm và phát huy vai trò làm chủ cảu HĐQT, của cổ đông đối với hoạt động của công ty.

Thứ năm, tạo dựng môi trờng bình đẳng, chống độc quyền đối với các Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế.

Theo đó định hớng hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với TCT và TĐKT tập trung vào các vấn đề chủ yếu:

- Xóa bỏ sự can thiệp trực tiếp, đặc biệt là về tài chính của Nhà nớc đối với Tập đoàn kinh tế.

- Khuyến khích tính năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp trong Tập đoàn kinh tế trong hoạt động kinh doanh.

- Xóa bỏ độc quyền.

Thứ sáu, đảm bảo kế thừa các mặt tích cực của chính sách cơ chế quản lý hiện hành, đồng thời từng bớc vận dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Hiện tại chính sách và cơ chế tài chính cho từng loại hình doanh nghiệp hoạt động độc lập đợc pháp luật quy định và đã phát huy những tác dụng tích cực nhất định trong quản lý của các doanh nghiệp. Vì thế việc xây dựng, cơ chế quản lý cho TĐKT hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con cần đợc xem xét kế thừa những mặt u điểm, tích cực của chính sách hiện hành, đồng thời sửa đổi, thay thế các quy định không còn phù hợp. Mặt khác cũng cần nghiên cứu, vận dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế trong việc hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý nhà nớc đối với TĐKT theo mô hình công ty mẹ, công ty con. Việc vận dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập với khu vực và quốc tế, giúp việc cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc bình đẳng, việc đánh giá, so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các doanh nghiệp cũng đợc chuẩn mực, khách quan hơn.

3.2. Hệ thống giải pháp hoàn thiện QLNN đối với TCT 90 91 theo hớng

hình thành TĐKT

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ “ Thực hiện chiến lợc quốc gia về phát triển doanh nghiệp, xây dựng một hệ thống doanh nghiệp nhà nớc có sức cạnh tranh cao, có thơng hiệu, uy tín, chủ lực là một số TĐKT lớn dựa trên hình thức cổ phần”. Theo chủ trơng này, các TĐKT ở Việt Nam hình thành chính là ở quá trình sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa các TCT và doanh nghiệp nhà nớc đồng thời là quá trình cải cách mạnh mẽ thể chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của hệ thống TCT 90-91 theo hớng hình thành TĐKT. Quá trình phát triển các TCT 90-91 thành TĐKT mạnh theo mô hình Công ty mẹ - Công ty

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w