b. Điều kiện ra đời cỏc tập đoàn kinh tế.
1.1.3.2 Những vấn đề cần quan tõm nhằm bảo đảm cho việc phỏt triển cỏc TCT 90 – 91 thành TĐKT đạt kết quả tốt
cỏc TCT 90 – 91 thành TĐKT đạt kết quả tốt
Một là, quy mụ và trỡnh độ tớnh tụ vốn.
Hầu hết cỏc Tổng cụng ty 90 – 91 chưa cú được sự tớch tụ và tập trung vốn thống nhất, trừ một số rất ớt tổng cụng ty hạch toỏn ngành. Cơ chế bao cấp đối với nhiều tổng cụng ty vẫn cũn tồn tại. Nguồn vốn của cỏc tổng cụng ty phụ thuộc chủ yếu vào ngõn sỏch cấp, tổng cụng ty chưa huy động được cỏc nguồn lực đầu tư khỏc nhau trong xó hội do hạn chế của cơ cấu đơn sở hữu. Mặt khỏc, mức độ tớch tụ tập trung hoỏ khụng đồng đều theo ngành và ngay trong một ngành và phụ thuộc vào tỏc động đầu tư của Nhà nước.
Hai là, vấn đề chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc, liờn kết kinh doanh.
Liờn kết tổng cụng ty chưa phự hợp với liờn kết của tập đoàn kinh tế. Đú là nguyờn nhõn hạn chế tổng cụng ty phỏt triển thành tập đoàn. Cỏc tổng cụng ty thường sử dụng cỏc biện phỏp hành chớnh… Điều này, một mặt giảm thiểu cạnh tranh nội bộ, đảm bảo sự phỏt triển đồng đều giữa cỏc đơn vị thành viờn, đảm bảo mục tiờu tập trung của tổng cụng ty, nhưng mặt khỏc đó hạn chế sự phỏt triển của cỏc cụng ty thành viờn cú tiềm lực mạnh.
Việc chi phối của Tổng cụng ty đối với cỏc doanh nghiệp thành viờn vẫn mang tớnh hành chớnh mà chưa thực sự dựa trờn cơ sở về quan hệ lợi ớch kinh tế và tự nguyện theo nguyờn tắc thị trường. Tổng cụng ty chủ yếu chi phối đối với cỏc doanh nghiệp thành viờn hạch toỏn độc lập. Cỏc biện phỏp mang tớnh thị trường như ký hợp đồng, sử dụng bớ quyết cụng nghệ, tỡm kiếm thị trường chưa được ỏp dụng nhiều. Điều đú thể hiện khả năng cũng như sức mạnh thực sự của Tổng cụng ty vẫn cũn hạn chế đối với cỏc doanh nghiệp thành viờn.
Ba là, thực hiện quyền chủ sở hữu của nhà nước.
Việc thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với cỏc Tổng cụng ty theo hướng tập đoàn là chưa rừ, gõy nờn nhiều khú khăn cho hoạt động của Tổng
cụng ty. Cỏc tổng cụng ty do Thủ tướng Chớnh phủ ký quyết định thành lập, Thủ tướng Chớnh phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc, nhưng cỏc nội dung quyền chủ sở hữu nhà nước cũn lại khỏc thỡ lại do một số cơ quan khỏc thực hiện. Bộ quản lý ngành là cỏc cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng này. Cú nhiều điểm chưa phự hợp với mụ hỡnh quản trị doanh nghiệp theo thụng lệ tổ chức quản lý của cỏc tập đoàn quốc tế. Vớ dụ, Hội đồng quản trị vẫn khụng cú toàn quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giỏm đốc mà phải cú sự phờ duyệt của chủ sở hữu. Tỡnh trạng chưa tỏch bạch rừ một số quyền và trỏch nhiệm giữa người quản lý (Hội đồng quản trị) và người điều hành doanh nghiệp (Tổng giỏm đốc hoặc Giỏm đốc) hoặc chưa gắn lợi ớch và trỏch nhiệm của Hội đồng quản trị với hiệu quả hoạt động của tổng cụng ty cũn khỏ phổ biến.
Bốn là, cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển TCT theo hướng hỡnh thành
TĐKT.
Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau cỏc văn bản phỏp luật nhà nước cơ chế