Kinh nghiệm cỏc nước

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 58 - 62)

b. Điều kiện ra đời cỏc tập đoàn kinh tế.

1.3.1. Kinh nghiệm cỏc nước

1.3.1.1 Hàn Quốc

Chiến lược phỏt triển của Hàn Quốc là định hướng xuất khẩu. Chớnh phủ Hàn Quốc và giới kinh doanh đó cú mối quan hệ rất chặt chẽ trong việc thực hiện chiến lược định hướng xuất khẩu này. Tổng thống Pax Chung Hee nghĩ rằng cỏc doanh nghiệp lớn là “khụng thể thiếu”, cho tăng trưởng kinh tế khi khu vực doanh nghiệp lớn được định hướng thụng qua cỏc mục tiờu quốc gia. Định hướng này đó gõy trở ngại cho hành vi của doanh nghiệp. Vào những năm 1950, viện trợ nước ngoài, những khoản hỗ trợ đặc biệt khỏc của Chớnh phủ được phõn bổ trờn cơ sở ưu tiờn cho những cụng ty đặc biệt cú quan hệ gần gũi với Chớnh phủ. Vỡ cỏc cơ quan thuế khụng nắm được luồng vốn chu chuyển giữa cỏc cụng ty chi nhỏnh của cỏc cụng ty lớn, gọi là “chaebol”, một số cụng ty lớn đó lợi dụng được nhiều hơn cỏc “khoản ưu đói đặc biệt” đú thụng qua việc mua cổ phần của cỏc cụng ty và phỏt triển thành cỏc “chaebol”. Năm 1976, 10 chaebol lớn nhất chiếm 19,8% GNP, nhưng đến năm 1984 tỷ trọng này đó lờn tới 67,4%.

Một khi tổ chức theo kiểu chaebol bắt đầu lớn mạnh, cỏc chiến lược phỏt triển định hướng tăng trưởng và định hướng xuất khẩu ngày càng trở nờn phụ thuộc nhiều vào cỏc tập đoàn này. Cỏc doanh nghiệp lớn hoặc nhỏ, nhưng khụng phải thành viờn của cỏc chaebol, phải nhanh chúng rỳt khỏi thị trường trong nước.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế theo chu kỳ của Hàn Quốc đó ảnh hưởng theo chu kỳ đến sự tồn tại và lớn mạnh của cỏc chaebol. Khi chớnh phủ thay đổi chớnh quyền mới bao giờ cũng tiến hành đỏnh giỏ vai trũ và ảnh hưởng của cỏc chaebol, và nền kinh tế dần lắng xuống. Nhưng khi nền kinh tế bị lõm vào trỡ trệ, thất nghiệp, cỏc doanh nghiệp nhỏ (chứ khụng phải cỏc chaebol) phỏ sản và cỏc vấn đề xó hội xảy ra, Chớnh phủ lại phải tỡm cỏch kớch thớch nền kinh tế, hỗ trợ cỏc chaebol. Hơn nữa, bản thõn cỏc chaebol cũng tỡm cỏch vận động Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch kớch cầu vỡ khi nền kinh tế tăng trưởng dẫn đến giảm doanh thu của cỏc chaebol và đe doạ đến hoạt động của chỳng.

Cho đến gần đõy, chớnh phủ Hàn Quốc vẫn duy trỡ tỡnh trạng hạn chế phổ biến thụng tin và kiểm soỏt trực tiếp việc cấp vốn cho cỏc doanh nghiệp. Chớnh phủ cố gắng hướng cỏc chaebol vào cỏc ngành cụng nghiệp mục tiờu bằng cỏch đảm bảo lợi tức cao cho cỏc cụng ty lớn đó được vay vốn thường xuyờn. Từ năm 1972 đến 1980, trung bỡnh 47,7% tớn dụng trong nước đó được sử dụng cho vay chớnh sỏch, và cũng trong giai đoạn này, chờnh lệch giữa lói suất cho vay theo chớnh sỏch và lói suất chung trờn thị trường là 5%.

1.3.1.2 Nhật Bản

Bắt đầu vào những năm 1950, ngoài cỏc khoản trợ cấp, Nhật Bản ỏp dụng một số biện phỏp đối với toàn khu vực cụng nghiệp hoặc cho một số ngành cụ thể (vớ dụ ngành được quy định trong Luật về Cỏc biện phỏp tạm thời thỳc đẩy một số ngành cơ khớ) nhằm hỗ trợ về vốn cho phỏt triển kinh tế thụng qua hệ thống ngõn hàng của mỡnh như từ Ngõn hàng Phỏt triển Nhật bản, Cụng ty Tài chớnh, Doanh nghiệp nhỏ và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc của Chớnh phủ. Bờn cạnh đú, Nhật Bản đó ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm duy trỡ thuế nhập khẩu thấp đối với nguyờn liệu và cỏc sản phẩm sơ chế khỏc, và cao đối với sản phẩm được chế

biến nhiều hơn. Đỏnh giỏ về cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ đối với quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp của Nhật Bản, cú ý kiến cho rằn yếu tố lớn nhất đú là cạnh tranh giữa cỏc hóng, nhưng chớnh sỏch cụng nghiệp cú ảnh hưởng lớn đối với cơ cấu cạnh tranh… Lói suất cho vay thấp của cỏc tổ chức tài chớnh Chớnh phủ, sự hỗ trợ trong việc giới thiệu cụng nghệ nước ngoài, và cỏc biện phỏp khỏc nhằm hỗ trợ cỏc ngành cụng nghệ sản xuất linh kiện đó tạo nhiều điều kiện cho việc giảm chi phớ sản xuất linh kiện và cải tiến chất lượng sản phẩm.

Cho đến nay Chớnh phủ Nhật Bản vẫn kiểm soỏt rất chặt thị trường vốn. Do cỏc hạn chế khắc nghiệt đối với thị trường chứng khoỏn, việc thu hỳt đầu tư qua hỡnh thức cổ phần rất tốn kộm và cỏc hóng chủ yếu dựa vào vay vốn của cỏc ngõn hàng. Nhiều hóng cựng vay vốn từ một ngõn hàng đó cú quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và hỡnh thành nờn cỏc tập đoàn, gọi là keiretsu (trước chiến tranh zaibatsu). Ngõn hàng tài trợ cho cỏc cụng ty thành viờn cú một vai trũ rất quan trọng. Ngõn hàng thực hiện chức năng kiểm soỏt cỏc cụng ty thành viờn nhằm đảm bảo cỏc cụng ty được quản lý tốt. Cỏc cụng ty thành viờn trong tập đoàn vừa cạnh tranh, vừa hợp tỏc với nhau. Ở Nhật bản cạnh tranh và hợp tỏc được tổ chức rất khỏc nhau, khú cú thể núi cạnh tranh hay hợp tỏc mạnh hơn. Theo Morikawa “zaibatsu gồm nhiều nhúm doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp trong nhúm cạnh tranh với nhau khốc liệt, nờn Nhật Bản phỏt triển cỏi gọi là chủ nghĩa tư bản quản lý cạnh tranh”. Cũng cú thể cú nhiều thoả thuận múc ngoặc trong zaibatsu, nhưng cạnh tranh vẫn là chớnh. Sau chiến tranh, trong nội bộ tập đoàn cỏc doanh nghiệp càng cố gắng hơn nhằm bảo đảm phối hợp cỏc quy trỡnh và thụng tin nhưng khụng buộc phải cú một chiến lược thống nhất duy nhất. Cỏc hóng trong một keiretsu khụng phải tuõn thủ theo một chiến lược tổng thể nhưng khụng khuyến khớch đi chệch chiến lược tổng thể đó đề ra để trỏnh gõy “phiến toỏi” cho cỏc thành viờn khỏc trong nhúm. Kinh nghiệm, tri thức, quan hệ cỏ nhõn, kiểm soỏt chất lượng và lũng tin đó được xõy dựng từ lõu trong mỗi nhúm gõy trở ngại cho người ngoài gia nhập nhúm.

Với cỏc chớnh sỏch bảo hộ cụng nghiệp, cung cấp cỏc khoản tài chớnh bao cấp và dành độc quyền cho một số cụng ty. Chớnh phủ Indonesia đó tạo nhiều điều kiện cho cỏc loại hỡnh kinh doanh lớn (tập đoàn) phỏt triển vào những năm 1960 và 1970. Vào những năm đú, khu vực kinh tế nhà nước giữ một vị trớ rất quan trọng trong nền kinh tế Indonesia. Cỏc TĐKT của người Hoa đặc biệt phỏt triển mạnh. Mặc dự chỉ chiếm 3% dõn số, tập đoàn Hoa Kiều kiểm soỏt mạnh mẽ khu vực kinh doanh thương mại lớn, hiện đại, đặc biệt là cỏc TĐKT mới hỡnh thành. Một số người “cảm thấy cỏc conglomerate Hoa Kiều thành cụng đú cú quan hệ rật chặt chẽ với họ hàng và mở rộng hoạt động của mỡnh làm tổn hại đến cỏc cụng ty vừa và nhỏ”. Tuy nhiờn, nhiều nhà hoạc định chớnh sỏch của Indonesia bảo vệ quan điểm bảo hộ và ưu tiờn phỏt triển kinh doanh lớn theo kiểu tập đoàn. Họ cho rằng việc hỡnh thành cỏc TĐKT lớn đa dạng là cực kỳ quan trọng cho việc tận dụng lợi thế của tớnh kinh tế theo quy mụ và đảm bảo khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Đầu năm 1980, ngày càng cú nhiều tập đoàn lớn (conglomerate) được hỡnh thành chủ yếu nhờ cú được cỏc giấy phộp nhập khẩu. Sau khi tiến hành tư nhõn hoỏ cỏc cơ sở nhà nước và cỏc tổ chức tài chớnh quốc doanh phi ngõn hàng, cỏc tập đoàn lại càng phỏt triển mạnh hơn. Một số tập đoàn được hỡnh thành để tỡm kiếm cỏc khoản lợi nhuận từ những mộo mú thị trường do chớnh sỏch gõy ra. Cỏc tập đoàn ngày càng lớn mạnh cả trong ngành tài chớnh vỡ cỏc ngõn hàng tư nhõn hiện cú cỏc chi nhỏnh hoạt động về bảo hiểm, hợp đồng thuờ mua đất, mua nợ, ký quỹ, mụi giới và buụn bỏn.

1.3.1.4 Malaysia

Để thực hiện kế hoạch kinh tế quốc gia và tạo điều kiện phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới, như ngành chế tạo ụ tụ, điện tử… Chớnh phủ Malaysia đó thành lập cỏc cụng ty quốc doanh, bao gồm cỏc cụng ty của Chớnh phủ, cỏc cụng ty cụng, theo luật cụng ty ban hành năm 1965. Năm 1969 một cụng ty nhà nước lớn (PERNAS) được thành lập thõu túm cổ phần của nhiều cụng ty nước ngoài mạnh, và tham gia vào hoạt động nõng cấp hạ tầng cơ sở kinh tế (đường, cấp nước…) và xó hội (giỏo dục, bảo hiểm). Tuy nhiờn, đến cuối thập kỷ 1970

Malaysia đó tiến hành tư nhõn hoỏ khu vực kinh tế quốc doanh. Sau khi được tư nhõn hoỏ, một số cụng ty quốc doanh cũ đó phỏt triển trở thành cỏc tập đoàn lớn. Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp mới, mang tớnh cụng nghệ cao khụng phải chỉ dựa vào cỏc tập đoàn lớn, mà tạo điều kiện cho cả cỏc doanh nghiệp nhỏ được tham gia thụng qua “Chương trỡnh phỏt triển doanh nghiệp nhỏ”. Chương trỡnh này được thiết kế nhằm xỏc định cỏc doanh nghiệp nhỏ và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp này phỏt triển dưới sự hỗ trợ của cỏc cụng ty lớn trong nước và nước ngoài gọi là “cỏc cụng ty mỏ neo”.

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w