Thực trạng quản lý nhà nước về cụng tỏc cỏn bộ đối với TCT 90-91 theo hướng hỡnh thành TĐKT

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 101 - 103)

4 Năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 1,3 lần

2.2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về cụng tỏc cỏn bộ đối với TCT 90-91 theo hướng hỡnh thành TĐKT

90-91 theo hướng hỡnh thành TĐKT

Các tập đoàn kinh tế Việt Nam đợc thành lập từ việc chuyển đổi các Tổng công ty nhà nớc, số cán bộ lãnh đạo, của các Tổng công ty nhà nớc đợc bổ nhiệm lại thành viên cán bộ lãnh đạo của TĐKT theo chủ trơng về công tác cán bộ, của đảng.

Một là, với các TĐKT đợc thành lập từ việc tổ chức lại các Tổng công ty nhà nớc.

- Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm các thành viên HĐQT của TĐKT theo đề nghị của Bộ trởng, Bộ chủ quản TĐKT.

- Đối với các TĐKT đợc chuyển đổi các TCT 91, Thủ trởng chính phủ bổ nhiệm chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc theo đề nghị của Bộ chủ quản. Chẳng hạn nh TĐKT tổng công ty Bu chính viễn thông, TĐKT Tổng công ty Thép Việt Nam.

- Đối với các TĐKT khác nh Tập đoàn Cao su Việt Nam, Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm các thành viên HĐQT theo đề nghị của Bộ trởng Bộ chủ quản. Tổng giám đốc tập đoàn, do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, hoặc ký hợp đồng sau khi đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt. Ban kiểm soát do HĐQT bổ nhiệm, trong đó trởng ban là uỷ viên HĐQT các phó TGĐ và kế toán trởng do HĐQT bổ nhiệm theo đề nghị của TGĐ tập đoàn.

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các bộ lãnh đạo, quản lý của các TĐKT đều phải có sự thẩm định của Bộ nội vụ.

Hai là, đối với các TĐKT đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất một số DNNN

độc lập.

- Chủ tịch UBND tỉnh, thành phần trực thuộc trung ơng bổ nhiệm các thành viên HĐQT, chủ tịch HĐQT, TGĐ điều hành.

- HĐQT bổ nhiệm Ban kiểm soát trong đó trởng ban là thành viên HĐQT. - HĐQT bổ nhiệm các phó TGĐ và kế toán trởng theo đề nghị của TGĐ và đợc sự chấp thuận của cơ quan chủ quản.

Ba là, đối với các cán bộ quản lý khác (cấp Phòng, Ban…) của TĐKT do

Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi đợc HĐQT chấp thuận.

Thứ hai, đối với cán bộ lãnh đạo ở các công ty con.

Cán bộ lãnh đạo các công ty con đợc thực hiện theo luật doanh nghiệp. Tuỳ theo hình thức thành lập và tỷ lệ vốn góp của nhà nớc để TĐKT (công ty mẹ) cử đại diện vào ban quản lý, lãnh đạo công ty.

Một là, đối với công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Đây là những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc. TĐKT thay mặt, chủ sở hữu nhà nớc trực tiếp quản lý phần vốn này. Do vậy toàn bộ cán bộ lãnh đạo các công ty này do ,TGĐ tập đoàn kinh tế quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Sau khi có sự phê duyệt của cơ quan chủ quản và HĐQT tập đoàn.

Hai là, đối với các công ty có vốn nhà nớc.

- Với những công ty này TĐKT của cán bộ quản lý lãnh đạo ở công ty theo quy định pháp luật về công ty cổ phần.

- Với những công ty vốn nhà nớc giữ tỷ lệ chi phối (<50%)

TĐKT cử cán bộ quản lý, lãnh đạo phần vốn nhà nớc ở công ty, bổ nhiệm chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, các thành viên HĐQT, các phó tổng giám đốc và kế toán trởng theo Nghị quyết Đại hội cổ đông và sự phê duyệt của cơ quan chủ quản.

- Với các công ty vốn nhà nớc chiếm tỷ lệ thấp (<50%).

TĐKT cử cán bộ quản lý phần vốn nàh nớc ở doanh nghiệp. Chức danh quản lý của số cán bộ này theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông và sự phê duyệt của cơ quan chủ quản.

Ba là, đối với các doanh nghiệp liên danh.

Các doanh nghiệp mà TĐKT liên danh với nớc ngoài đợc thực hiện theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp liên doanh. ở đây có sự phối hợp xem xét đánh giá, lựa chọn cán bộ của cơ quan Đảng, cơ quan chủ quản, TĐKT và cơ quan quản lý cán bộ để TGĐ TĐKT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm…

Cho đến nay quy trình bổ nhiệm cán bộ ở các TĐKT về cơ bản đợc thực hiện theo quy định bổ nhiệm cán bộ các TCT nhà nớc trớc đây.

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w