b. Điều kiện ra đời cỏc tập đoàn kinh tế.
1.3.2. Những vấn đề rỳt ra cú thể nghiờn cứu đối với Việt Nam
TCT 90-91 là hỡnh thức tổ chức doanh nghiệp đặc thự của Việt Nam. Quản lý nhà nước đối với TCT 90-91 theo hướng hỡnh thành TĐKT là hoạt động riờng cú của nhà nước Việt Nam. Ở cỏc nước khỏc, nhà nước thực hiện quản lý đối với cỏc TĐKT, do vậy kinh nghiệm của họ cú tỏc dụng nghiờn cứu cho quỏ trỡnh chuyển đổi cỏc TCT 90-91 thành TĐKT. Chớnh vỡ vậy, từ những kinh nghiệm của cỏc nước trong việc hỡnh thành và quản lý TĐKT cú thể rỳt ra một số vấn đề cho quỏ trỡnh phỏt triển cỏc TCT 90-91, xõy dựng cỏc TĐKT phự hợp với đường lối đổi mới ở Việt Nam theo những nội dung chủ yếu sau đõy:
Thứ nhất, tập đoàn kinh tế là hỡnh thức doanh nghiệp được ỏp dụng phổ biến ở cỏc nước phỏt triển
Điển hỡnh cho cỏc quốc gia coi trọng biện phỏp này là Nhật, Hàn quốc, gần đõy là Trung quốc và nhiều nước ở Đụng Nam Á.
Lý do chung, khiến cỏc quốc gia núi trờn coi trọng biện phỏp này là khoảng cỏch quỏ xa giữa trỡnh độ phỏt triển kinh tế của nước họ so với cỏc nước mà họ cần ngang tài, ngang sức và khỏt vọng ngang tài, ngang sức với cỏc đối thủ của họ. Núi cỏch khỏc, cỏc quốc gia đú bị đặt vào cuộc thỏch thức bằng một chạy đua kinh tế.
Để đuổi kịp và vượt cỏc đối thủ, cỏc nước này phải xử lý hai vấn đề căn bản sau đõy:
- Cú đủ vốn lớn để hiện đại hoỏ nền sản xuất, trước hết là cụng nghiệp. Vấn đề ở chỗ: Một là, để cú sản xuất, phải đầu tư. Hai là, đầu tư trong điều kiện tiến bộ khoa học cụng nghệ của nửa cuối thế kỷ 20 đũi hỏi phải cú sự tập trung vốn cao. Khỏc với nền kỹ thuật bỏn cơ khớ hay cơ khớ hoỏ, nền cụng nghiệp hoỏ học hoỏ, tự động hoỏ và điện tử hoỏ của nửa cuối thế kỷ 20 đũi hỏi vốn đơn vị đầu tư tăng gấp nhiều chục lần mới cú thể đạt hiệu quả cao. Cỏc nhà mỏy cơ khớ nhỏ và vừa, cỏc nhà mỏy luyện thộp vài chục vạn tấn năm, cỏc nhà mỏy điện vài trăm MW khụng thể tồn tại nổi trong nền cụng nghiệp đương thời. Chỉ cú những trung tõm gang thộp nhiều triệu tấn năm, trung tõm điện lực hàng triệu Kw,...v..v.. mới cú thể trụ nổi. Cỏc cụng trỡnh này đũi hỏi mức đầu tư hàng tỷ USSD, thậm chớ trờn chục tỷ USSD, như trung tõm Điện nguyờn tử, do Hàn quốc đầu tư tại Ấn Độ.
- Cú đủ kiến thức khoa học cụng nghệ hiện đại để hiện đại hoỏ nền sản xuất, trước hết là cụng nghiệp.
Khoa học cụng nghệ luụn luụn là chỡa khoỏ của chất lượng sản phẩm cao hạ chi phớ sản xuất, nhưng bao giờ cũng là trung tõm của bớ mật quốc gia. Do vậy, cỏc nước đi sau khụng dễ tiếp cận được chỳng, trừ khi chấp nhận đầu tư nước ngoài. Và khi đú, lợi ớch quốc gia khụng thể đầy đăn, nguyờn vẹn như khi làm chủ khoa học cụng nghệ thật sự.
Nhưng cỏc quốc gia đi sau lại khụng cú cỏc điều kiện trờn để phỏt triển nhanh nền kinh tế, đồng thời lại muốn tự vươn lờn bằng chớnh mỡnh để giữ quyền tự chủ. Để vượt qua nan giải này, cụng ty hoỏ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước là con đường hiệu quả nhất. Thụng qua con đường này, cỏc quốc gia núi trờn vừa sử dụng vốn nhà nước, vừa tập trung hoỏ vốn nhõn dõn, tuy nhỏ lẻ, rải rỏc, nhưng tổng số khụng nhỏ, thành những hợp lực vốn nhà nước-toàn dõn. Với lượng vốn xó hội tập trung này, cỏc TCT nhà nước đủ sức làm việc lớn, kể cả việc nghiờn cứu khoa học cụng nghệ hiện đại. Cỏc tập đoàn Honda, Missubisi của Nhật Deawu, Samsung của Hàn quốc, Quang Minh của Trung quốc,..v..v.. là những mẫu hỡnh của sự "toàn dõn đoàn kết", "Nhà nước và doanh nhõn cựng hợp lực" trờn linh vực kinh tế.
Thứ hai, tập đoàn kinh tế thường tiếp nhận cỏc doanh nghiệp thành viờn theo chương trỡnh mục tiờu của Nhà nước
Trong bước khởi đầu kinh tế, khụng cú quốc gia nào đồng khởi mọi ngành, mà thường chọn những mặt hàng thiết yếu nhất cho đời sống nhõn dõn và cho sự phỏt triển kinh tế. Vỡ thế cú mục tiờu ưu tiờn, được chọn làm ngọ cờ cho chương trỡnh.
Nhưng để đạt mục tiờu đú, cần cú sự tham gia của nhiều lực lượng liờn ngành. TCTNN là hỡnh thức tập hợp lực lượng theo chủ đớch đạt mục tiờu đú. Chương trỡnh tơ tầm của Nhật những năm 60 của thế kỷ 20 thu hỳt cả cụng nụng nghiệp, cả khoa học thổ nhưỡng và cõy trồng, cả cụng nghiờp cơ khớ và hoỏ chất. Việc TCTNN hỡnh thành theo chương trỡnh mục tiờu làm cho việc tập hợp lực lượng dễ dàng hơn, cỏc thành viờn gia nhập TCTNN thấy được vị thế, tiền đồ và mối quan hệ keo sơn của mỡnh với tập thể, nờn phấn khởi, năng động trong vai vế của mỡnh.
Thứ ba, TĐKT được thành lập để tạo nờn mũi nhọn kinh tế, trong đú cú mũi nhọn xuất khẩu
Trong vị thế đi sau, lại ở vào hoàn cảnh khan hiếm nguyờn liệu, Nhật bản là nước ý thức từ lõu vai trũ của xuất khẩu với hàng hoỏ trớ tuệ cao. Đến nay, toàn thế giới đều dựng hàng Nhật. Cuốn sỏch: "'Nước Nhật mua cả Phố U-ụn, mua cả thế giới" chớnh là núi trờn giỏc độ này.
Thứ tư, TĐKT nắm chắc những khõu, cú vai trũ quyết định sự thành bại của mục tiờu phỏt triển kinh tế đất nước
Trong cỏc chương trỡnh mục tiờu, trong đú cú chương trỡnh xuất khẩu, TCTNN chỉ chọn khõu then chốt để phỏt huy tỏc dụng.
Cỏc khõu thường được TCTNN nắm là:
- Khõu tiờu thụ. TCTNN thống lĩnh việc xõy dựng cỏc đại lý, giỏ cả, chớnh sỏch khuyến mói, quản cỏo,...v..v..
- Khõu nguyờn liệu cơ bản: thộp chất lượng cao, nhựa hạt chất lượng cao, linh kiện điện tử, vi mạch cao cấp,..v..v..
- Khõu đào tạo cụng nhõn bậc cao
Thứ năm, cơ chế quản lý nội bộ rất linh hoạt
Chỳng thường được tổ chức theo nhiều mụ hỡnh, trong đú cú cỏc mụ hỡnh cơ bản sau đõy:
* Thiết lập một cơ quan điều hành tập trung
* Sử dụng cụng ty tài chớnh làm cụng cụ điều hành
* Mụ hỡnh thứ ba cũng được ỏp dụng tương đối rộng rói là cú cụng ty mẹ hoạt động như một doanh nghiệp độc lập hoàn chỉnh, cú cổ phần tại cụng ty con
Thứ sỏu, nhà nước dựa vào cỏc TĐKT để điều khiển nền kinh tế quốc dõn
Định hướng của Chớnh phủ được cụ thể hoỏ qua cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp, chớnh sỏch cụng nghệ, chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ đó cú tỏc dụng hoặc thỳc đẩy hoặc cản trở sự phỏt triển của cỏc tập đoàn. Định hướng xuất khẩu dựa vào cỏc cụng ty lớn, cỏc chớnh sỏch nhằm kiểm soỏt thị trường vốn của Chớnh phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đó tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng cú thể thõu túm được nhiều cụng ty sản xuất, thương mại, tạo nờn sự ràng buộc của cụng ty này đối với ngõn hàng, biến chỳng thành cỏc cụng ty thành viờn của mỡnh và hỡnh thành nờn cỏc tập đoàn.
TểM TẮT NỘI DUNG KHOA HỌC CHƯƠNG I
Những nội dung khoa học trong chương 1 được thể hiện qua cỏc vấn đề sau đõy:
Thứ nhất, luận giải cơ sở khoa học về TCT 90 – 91 và quỏ trỡnh hỡnh
thành TĐKT. Trong đú tập trung vào cỏc vấn đề chủ yếu:
Một là, làm rừ những vấn đề lý luận về TCT, cơ sở hỡnh thành TCT 90-91 Hai là, luận giải rừ về khỏi niệm, điều kiện hỡnh thành, đặc điểm, vai
trũ… của TĐKT trong nền kinh tế thị trường.
Ba là, làm rừ cơ sở lý luận của việc phỏt triển TCT 90 – 91 thành TĐKT
Thứ hai, hệ thống húa cơ sở lý luận về QLNN đối với TCT 90 – 91 theo
hướng hỡnh thành TĐKT.
Một là, nờu lờn khỏi niệm về QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hỡnh
thành TĐKT. Làm rừ cỏc mối quan hệ quản lý giữa nhà nước và TCT 90 – 91 trong quỏ trỡnh phỏt triển thành TĐKT.
Hai là, luận giải cơ sở về sự cần thiết khỏch quan của QLNN đối với TCT
90 – 91 theo hướng hỡnh thành TĐKT
Ba là, nờu lờn cỏc yờu cầu QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hỡnh
thành TĐKT
Bốn là, nờu lờn cỏc nội dung chủ yếu QLNN đối với TCT 90 – 91 theo
hướng hỡnh thành TĐKT
Thứ ba, tổng hợp kinh nghiệm QLNN đối với TCT và TĐKT ở cỏc nước
trờn thế giới. Qua đú rỳt ra những vấn đề cú thể nghiờn cứu đối với Việt Nam Những vấn đề khoa học được nghiờn cứu trong chương I là cơ sở nền tảng lý luận cho việc phõn tớch thực trạng cũng như đề xuất cỏc giải phỏp ở những chương sau.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔNG CễNG TY 90-91 THEO HƯỚNG HèNH THÀNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ