4 Năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 1,3 lần
2.2.2. Quản lý quá trình phát triển Tổng công ty 90-91 thành Tập đoàn kinh tế công ty mẹ công ty con.
đoàn kinh tế công ty mẹ- công ty con.
Để đạt đợc mục tiêu đề ra, với t cách là chủ sở hữu cảu các TCT 90-91 nhà nớc quản lý chặt chẽ quá trình phát triển chuyển đổi thành TĐKT. Theo đó tập trung vào các vấn đề chủ yếu.
Thứ nhất, nhà nớc quy định các điều kiện, tiêu chuẩn cần thiết bắt buộc cho các TCT 90-91 có thể chuyển thành TĐKT công ty mẹ- công ty con. Các tiêu chuẩn điều kiện quan trọng nhất đợc xem xét chủ yêu bao gồm:
- Số đơn vị thành viên : phải 7 đơn vị thành viên trở lên
- Vốn điều lệ lớn : tối thiểu là 7.000 tỷ đồng Việt nam (thời điểm cuối 2006)
- Hoạt động có hiệu quả
- Đã xử lý xong quá trình sắp xếp, tổ chức lại sản xuất kinh doanh đối với các đơn vị thành viên.
Trên cơ sở đó đã xem xét, phân tích lựa chọn đợc 8 Tổng công ty nhà nớc để phát triển thành TĐKT theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Thứ hai, quy định bắt buộc các TCT nhà nớc đợc phát triển thành TĐKT phải xây dựng đề án chuyển đổi, phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh sau chuyển đổi...
Trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành có liên quan để Thủ tớng chính phủ phê duyệt và ra quyết định. Đồng thời giám sát kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch đề án chuyển đổi của các TCT.
Các TĐKT cũng nh từng doanh nghiệp thành viên thực hiện đăng ký hoạt động sau khi chuyển đổi theo đúng thủ tục hành chính nhà nớc quy định.
Thứ ba, những quy định cụ thể về việc thành lập công ty mẹ và các công ty con thành viên của TĐKT.
Một là, đối với công ty mẹ
Công ty mẹ trong TĐKT đợc thành lập từ các TCT nhà nớc đợc hình thành theo 2 hớng:
- Công ty mẹ đợc th nh lập trên cơ sở văn phòng TCT trà ớc đây. Những công ty mẹ này vốn nhà nớc chiếm 100% qua việc chuyển toàn bộ tài sản của TCT nhà nớc trớc đây sang.
- Công ty mẹ đợc hình thành trên cơ sở sát nhập các doanh nghiệp nhà n- ớc, hoạt động độc lập có quy mô nhỏ cùng ngành, lĩnh vực. Chẳng hạn Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn SAMCO là công ty mẹ đợc thành lập trên cơ sở sát nhập các doanh nghiệp nhà nớc cùng ngành trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Tài sản, vốn của SAMCO là tài sản vốn của các công ty sát nhập lại vốn 100% vốn thuộc sở hữu nhà nớc.
Các loại công ty mẹ này đựơc nhà nớc (các cơ quan chủ quản) giao quản lý phần vốn, tài sản của nhà nớc khi thành lập.
Hai là, đối với các công ty con của tập đoàn kinh tế.
- Công ty con là những công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. - Các công ty con là những công ty cổ phần có vốn nhà nớc.
Trong đó có những công ty vốn nhà nớc chiếm tỷ lệ chi phối (hơn 51%), có công ty vốn nhà nớc không chỉ cổ phần chi phối (nhỏ hơn 50%). Khi các công ty này thành lập, công ty mẹ thay mặt chủ sở hữu giao phần vốn nhà nớc cho doanh nghiệp.
Thứ t, một số quy định về chế độ quản lý tài chính TĐKT đợc phát triển từ các Tổng công ty nhà nớc.
Một là, chính sách về huy động vốn.
Ngoài việc cấp vốn của nhà nớc cho công ty mẹ và các công ty con, cũng nh huy động thông qua cổ phần hóa các công ty con thành viên, các công ty trong TĐKT còn đợc thực hiện các hình thức huy động sau đây:
- Huy động vốn thông qua hình thức tín dụng trong và ngoài nớc. - Huy động vốn qua thị trờng chứng khoán.
- Huy động vốn thông qua liên danh liên kết...
Hai là, quy định chế độ kế toán, hạch toán, trích lập các quỹ, chế độ trả l-
ơng... đối với công ty mẹ và các công ty con thành viên.
Ba là, quản lý thuế và các khoản nghĩa vụ phải nộp của TĐKT vào NSNN.
- Trong những trờng hợp cần thiết phục vụ chính sách kinh tế, nhà nớc thục hiện điều chỉnh giá đối với một số mặt hàng, dịch vụ của các TĐKT. Phần chênh lệch này đợc các TĐKT nộp cho NSNN phục vụ những nhiệm vụ quan trọng của đất nớc trong từng thời kì.
Thứ năm, quy định về hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn kinh tế.
Một là, công ty mẹ, đại diện cho TĐKT đợc tận dụng năng lực của toàn bộ
các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn để tham gia các hoạt động đấu thầu, kể cả đấu thầu quốc tế. Trờng hợp trúng thầu, công ty mẹ đợc phân chia gói thầu cho các công ty con thực hiện. Tuy nhiên, công ty mẹ là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng.
Hai là, đối với thơng hiệu của tập đoàn.
Tập đoàn có thơng hiệu chung. Thơng hiệu của công ty mẹ có thể trở thành thơng hiệu chung của tập đoàn. Trong một số trờng hợp, các doanh nghiệp thành viên tập đoàn sử dụng thơng hiệu chung này bên cạnh thơng hiệu của mình. Các doanh nghiệp thành viên tập đoàn sử dụng thơng hiệu của công ty mẹ trong hoạt động giao dịch kinh doanh nhng phải đợc phép của công ty mẹ và theo thỏa thuận với công ty mẹ.
Ba là, khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế tạo tiền
đề cho việc hình thành tập đoàn kinh tế, khuyến khích cạnh tranh và hạn chế độc quyền của tập đoàn kinh tế.
Thực hiện các chính sách này cũng là hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với tập đoàn kinh tế. Trớc hết triển khai các quy định và abn hành đồng bộ các văn bản hớng dẫn Luật cạnh tranh. Nhất là triển khai thành lập và hoạt động Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh hoặc kiểm soát độc quyền. Cần mở rộng phạm vi chức năng cảu Cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc kiểm soát quá trình tập trung kinh tế bao gồm sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp theo Điều 16 Luật cạnh tranh, trong đó có vấn đề kiểm soát sự hình thành , phát triển tập đoàn kinh tế. Công ty mẹ phải đăng ký về danh mục, quy mô và cơ cấu các doanh nghiệp thành viên tập đoàn.
Thứ sáu, phân công giữa Chính phủ và các Bộ, Ngành thực hiện quản lý nhà nớc đối với TCT 90-91.
Một là, về thực hiện quản lý của chủ sở hữu.
Chớnh phủ trực tiếp hoặc uỷ quyền cho cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực liờn quan. HĐQT tập đoàn là đại diện CSH trực tiếp vốn nhà nước tại cỏc TĐKT, TCT nhà nước. Cỏc quyền và nghĩa vụ của CSH đối với TĐKT, TCT
nhà nước được phõn định rừ và phõn cấp về cỏc vấn đề quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu, phờ duyệt mục tiờu, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phờ duyệt hoặc ban hành quy chế tài chớnh, quyết định về nhõn sự, kiểm tra giỏm sỏt hoạt động của TĐKT, TCT nhà nước.
Hai là, về quản lý nhà nước: Cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực liờn quan đối với cỏc TĐKT, TCT nhà nước đó được phỏp luật quy định cho cỏc cơ quan này.
Ba là, về thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với Cụng ty
mẹ của tập đoàn:
- Chớnh phủ và Thủ tướng chớnh phủ: quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, đa dạng hoỏ sở hữu, phờ duyệt Điều lệ, phờ duyệt sửa đổi và bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch và cỏc thành viờn HĐQT; chấp thuận để HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, khen thưởng, kỷ luật Tổng giỏm đốc; phờ duyệt mục tiờu, chiến lược, kế hoạch dài han và ngành nghề kinh doanh; quyết định việc đầu tư vốn để hỡnh thành vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ trong quỏ trỡnh hoạt động; phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư, cỏc dự ỏn đầu tư ra ngoài thuộc thầm quyển quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ theo quy định của phỏp luật về đầu tư; phờ duyệt đề ỏn thành lập mới doanh nghiệp do Cụng ty mẹ đầu tư 100% vốn điều lệ và phương ỏn tổ chức lại chuyển đổi sở hữu, giải thể doanh nghiệp do Cụng ty mẹ nắm giữ 100 % vốn điều lệ; tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh và thực hiện Quy chế quản lý tài chớnh của Cụng ty mẹ.
- Bộ quản lý ngành: trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch và cỏc thành viờn Hội đồng quản trị quyết định xếp lương, nõng lương, phụ cấp lương đối với Chủ tịch và thành viờn HĐQT; thẩm định việc thực hiện quy trỡnh, thủ tục, tiờu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm Tổng giỏm đốc do Hội đồng quản trị trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ, chỉ đạo triển khai, kiểm tra việc thực hiện mục tiờu chiến
lược, kế hoạch dài hạn của Cụng ty mẹ mà Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt; giao chi tiờu tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu hàng năm cho Cụng ty mẹ và giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện theo quy định của phỏp luật giỏm sỏt thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư của Cụng ty mẹ thuộc thầm quyền theo quy định của phỏp luật về đầu tư.
- Bộ Tài chớnh: thực hiện việc đầu tư vốn để hỡnh hành vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ trong quỏ trỡnh hoạt động của Cụng ty mẹ theo quyết định của Thủ tướng chớnh phủ thực hiện giỏm sỏt và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng vốn; phõn phối thu nhập, trớch lập và sử dụng cỏc quỹ của Cụng ty mẹ.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: giỏm sỏt việc thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ mà Thủ tướng Chớnh phủ giao cho Cụng ty mẹ.
- Bộ Nội vụ: thẩm định về quy trỡnh, thủ tục, tiờu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm Chủ tịch và cỏc thành viờn HĐQT Cụng ty mẹ do Bộ quản lý ngành trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ.
Ngoài ra, Bộ quản lý ngành và cỏc Bộ: Tài chớnh, Kế hoạch và Đầu tư cũn cú trỏch nhiệm bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ ý kiến khi Hội đồng quản trị Cụng ty mẹ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ về: mục tiờu, chiến lược, kế hoạch dài hạn và ngành, nghề kinh doanh; Điều lệ, phờ duyệt sửa đổi và bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động; tổ chức lại, giải thể, đa dạng hoỏ sở hữu Cụng ty mẹ; đề ỏn thành lập mới doanh nghiệp do Cụng ty mẹ đầu tư 100% vốn điều lệ và phương ỏn tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể doanh nghiệp do Cụng ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Một số TĐKT, TCT nhà nước được thớ điểm giao thờm một số quyền của chủ sở hữu phự hợp với tớnh chất đặc thự đối với lĩnh vực hoạt động chớnh.