E. Mức thu nhập hiện tại tháng 35
2.2.1.1. Tiền lương cơ bản
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín được thành lập từ năm 1991. Qua hơn 27 năm hoạt động, Ngân hàng đã có nhiều chính sách cải cách tiền lương cho CBNV. Mặt dù tiền lương mặt bằng chung của CBNV Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín đã được cải thiện nhiều so với trước đây, tuy nhiên chính sách tiền lương vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế.
Người lao động sau khi ứng tuyển thành công vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, sẽ trải qua thời gian học việc và thử việc.
Nếu người lao động ứng tuyển vào các vị trí thuộc khối vận hành, như: Chuyên viên dịch vụ khách hàng, kiểm soát viên, thủ quỹ, hành chánh, lái xe, … sẽ được ký hợp đồng lao động 3 tháng học việc, tiếp tục 6 tháng thử việc. Trong thời gian này sẽ được hưởng 80% lương cơ bản. Sau thời gian thử việc sẽ được ký hợp đồng chính thức và hưởng 100% lương cơ bản. Lương cơ bản người lao động được hưởng ở đây do Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín quy định, và mức lương này cũng sẽ khơng thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định. Số tiền lương cơ bản này cũng là cơ sở để tính các khoản đóng góp xã hội bắt buộc mà người lao động và người sử dụng lao động phải thực hiện theo quy định pháp luật như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn… Ngồi ra, người lao động còn được hưởng thêm phần phụ cấp ngoài lương cơ bản như: phụ cấp độc hại, phụ cấp ngoài giờ,
phụ cấp đi đường…
Tuy nhiên nếu người lao động ứng tuyển vào các vị trí thuộc khối khách hàng cá nhân, như: sale, các vị trí tín dụng khác… Giai đoạn thử việc sẽ áp dụng theo mức lương khoán. Và mức lương này hiện vẫn còn khá thấp (khoảng 3tr/tháng). Người lao động trong giai đoạn này sẽ không được hưởng các khoản phúc lợi của Ngân hàng, khơng được Ngân hàng đóng các khoản Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội…
Thiếu sự công khai minh bạch trong việc xây dựng mức lương. Cịn dẫn đến nhiều hồi nghi về năng lực, phẩm chất giữa CBNV cũ và những người mới tuyển dụng vào. Cũng có trường hợp người mới nhận vào làm cùng vị trí cơng việc, nhưng mức lương cao hơn người đã làm nhiều năm trước đây. Cần thiết phải có sự minh bạch và phù hợp hơn trong việc xây dựng mức lương, vừa đáp ứng được đời sống của CBNV, vừa phản ánh đúng bản chất công việc, và sự cống hiến của họ.
Bảng 2.6. Mức độ hài lòng của CBNV về tiền lương
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Mức độ hài lịng của CBNV với tiền lương Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến rõ ràng Tổng Mức độ hài lịng về cơng tác tiền lương
Người 3 13 4 0 20
Tỷ lệ
% 15 65 20 0 100
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tại NH VPBank Kiên Giang)
Theo khảo sát có 80% CBNV hài lịng với mức tiền lương, nhưng có tới20% khơng hài lịng với với mức tiền lương hiện tại. Do đó Ngân hàng cần có chính sách điều chỉnh tiền lương sao cho phù hợp với nguyện vọng của CBNV.