Thực trạng thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ tạo ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín – CHI NHÁNH PHÚ QUỐC (Trang 59 - 61)

E. Mức thu nhập hiện tại tháng 35

2.2.2.1. Thực trạng thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy

Sacombank Chi nhánh Phú Quốc có 5 phịng ban, các phòng ban này tương tác chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình làm việc. Cần tập trung tối đa việc thiết kế, phân cơng cơng việc cho mỗi CBNV của phịng này sao cho hợp lý nhất, hiệu quả làm việc là cao nhất. Chính vì thiết kế cơng việc phù hợp mới đem lại hiệu quả công việc cao nhất, chung quy đều về lợi nhuận cao nhất cho Chi nhánh.

Thực tế mỗi người vào làm việc tại Sacombank Chi nhánh Phú Quốc sẽ được giao một chỉ tiêu công việc vụ thể. Nhiệm vụ này sẽ theo họ hầu như trong suốt thời gian làm việc của họ tại đây. Ví dụ, một cán bộ sale phụ trách mảng cho vay có tài sản thế chấp. Công việc của họ hầu như lặp đi lặp lại với một chỉ tiêu này. Điều này rất dễ gây nhàm chán công việc.

Môi trường kinh doanh luôn thay đổi không ngừng, việc thiết kế công việc nếu không quan tâm đến yếu tố mơi trường bên ngồi thì cơng tác tạo động lực sẽ khơng đáp ứng đúng nhu cầu, mong muốn, kỳ vọng của người lao động; Khi đó cơng tác tạo động lực cũng khơng đạt được mục tiêu làm cho CBNV thỏa mãn nhu cầu nảy sinh động lực.

Có những CBNV thời điểm đầu tháng chỉ giải ngân một bộ hồ sơ là họ đã hồn thành kế hoạch của cả tháng. Thời gian cịn lại trong tháng họ rất nhiều thời gian rảnh rỗi. Vậy tại sao không cho họ thêm các sản phẩm khác để bán cho khách hàng, để gia tăng thu nhập? Chẳng hạn: tiền gửi tiết kiệm, thẻ tín dụng, Bảo hiểm,…và cũng để góp phần tăng thêm lợi nhuận cho chi nhánh Ngân hàng.

Biểu hiện của động lực có thể nhận biết thơng qua hành vi của CBNV như: mức độ tham gia vào công việc, hiệu suất sử dụng thời gian làm việc, mức độ nỗ lực trong giải quyết công việc, mức độ quan tâm đến nghề nghiệp. Ngồi ra động lực cịn biểu hiện thông qua nhận thức như: sự hiểu biết, sự say mê, u thích, mức độ hài lịng, mong muốn.

Để có cái nhìn chính xác về thực trạng thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy tại Sacombank Chi nhánh Phú Quốc, tác giả luận văn đã tiến hành điều tra khảo sát một số CBNV tại đây, để hiểu được mức độ quan tâm công việc của mỗi nhân viên đã phù hợp với tính cấp thiết mà các nhà quản trị của Ngân hàng VPBank đặt ra hay chưa. Việc khảo sát được thực hiện dựa trên phiếu thu thập thông tin của một vài nhân viên trong tất cả phòng ban trong chi nhánh.

Bảng 2.9: Mức độ hài long về thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức độ hài lịng của CBNV với thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy

Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến rõ ràng Tổng Mức độ hài lịng về thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy

Người 5 14 1 0 20

Tỷ lệ

% 25 70 5 0 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tại Sacombank Chi nhánh Phú Quốc)

Dựa vào kết quả đánh giá trên có thể thấy, mức độ hài lòng của CBNV tương đối phù hợp. Hầu hết CBNV đều hài lịng với cơng việc của mình. Tuy nhiên vẫn có một số CBNV chưa hài lịng với cơng việc đã được thiết kế cho mình. Tỷ lệ này khơng cao nhưng Ban quản trị Sacombank, đặc biệt là Ban lãnh đạo Sacombank Chi nhánh Phú Quốc vẫn phải xem xét lại tính hợp lý

khi thiết kế cơng việc cho từng đối tượng và có sự điều chỉnh kịp thời để giữ chân người lao động.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ tạo ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín – CHI NHÁNH PHÚ QUỐC (Trang 59 - 61)