E. Mức thu nhập hiện tại tháng 35
3.2.2.6. Giải pháp tăng sự gắn bó với người lao động với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Phú Quốc
Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Phú Quốc
Ở Sacombank, các hoạt động nội bộ thường xuyên được tổ chức để các nhân viên cùng tham gia, gắn kết chặt chẽ các đơn vị phòng ban và tất cả các chi nhánh trên cả nước từ Bắc vào Nam. Nhưng điểm cốt lõi để ngân hàng trở thành nơi làm việc hạnh phúc là khoảng cách giữa các thế hệ trong ngân hàng gần như là khơng có. Tại Sacombank, giám đốc các khối và các lãnh đạo cấp cao ln được khuyến khích thường xuyên tổ chức các hoạt động và tham gia cùng với các bạn trẻ. Chính tư tưởng đó đã đóng vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và giúp rút ngắn đi khoảng cách giữa các thế hệ.
Môi trường làm việc tốt, và sự gắn kết cả về lý trí và tình cảm của nhân viên chính là một trong những nhân tố quan trọng tạo được sự gắn kết lâu dài giữa người lao động và Sacombank Chi nhánh Phú Quốc nói riêng, Sacombank nói chung. Ở đó người lao động vừa được trả cơng xứng đáng lại có mơi trường phát huy hết khả năng của mình.
Tuy nhiên vẫn có một số giải pháp được đề ra:
- Lãnh đạo Sacombank hãy đồng hành cùng CBNV để họ đạt được mục tiêu đã đề ra. Không nên chỉ đưa ra chỉ tiêu và yêu cầu họ phải đạt được chỉ tiêu đó. Vơ tình hành động này chỉ làm gia tăng sự căng thẳng, áp lực trong cơng việc. Từ đây sẽ hình thành những suy nghĩ tiêu cực. Việc CBNV nghỉ việc vấn đề chỉ là thời gian sớm hay muộn. Thay vì áp đặt một con số và buộc họ phải đạt được, người lãnh đạo hãy chỉ ra nếu họ hoàn thành chỉ tiêu đề ra họ sẽ có được những gì? Chẳng hạn : tiền thưởng , lương kinh doanh, hoa hồng, điểm thăng tiến…
- Trong quá trình CBNV thực hiện công việc, ban lãnh đạo hãy thường xuyên thăm hỏi, động viên, tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc mà nhân viên mình đang gặp phải.
- Đưa ra các chương trình hỗ trợ CBNV như: đưa ra các gói vay ưu đãi, hỗ trợ mua nhà, xe cho CBNV Sacombank; phát hành trái phiếu ưu đãi cho CBNV; phát hành cổ phiếu thưởng ; …
- Cải tạo môi trường làm việc.
- Tăng lương hàng năm; chi lương tháng 13. - Quà tặng vào các dịp lễ tết.
- Tạo điều kiện để CBNV sở hữu các cổ phần ưu đãi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Để tạo động lực cho Sacombank Chi nhánh Phú Quốc, cần dựa trên cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động, cơ sở thực tiễn đã được nghiên cứu phân tích, và một số giải pháp đã được đưa ra nhằm khắc phục hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi nhất về vật chất và tinh thần để tất cả cán bộ nhân viên đều phát huy được chuyên môn, phát triển bản thân, khơi dậy trí tuệ tập thể thực hiện thành công mục tiêu của tổ chức.
Một số các giải pháp đã được nêu lên trong chương này đó là : Hồn thiện công tác xác định nhu cầu người lao động; Hồn thiện cơng tác thù lao; Hồn thiện cơng tác khen thưởng; Hồn thiện công tác phúc lợi; Cải thiện môi trường làm việc; Chú trọng công tác đào tạo; Tạo cơ hội thăng tiến; Thiết kế cơng việc mang tính thúc đẩy; Hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả thực hiện cơng việc; Giải pháp tăng sự gắn bó của người lao động với Sacombank Chi nhánh Phú Quốc.
Trong các giải pháp nói trên, khơng giải pháp nào là quan trọng nhất. Việc kết hợp các giải pháp trong tạo động lực làm việc cho người lao động đều là cần thiết đem lại hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Tạo động lực lao động là một địi hỏi tất yếu bới nó tác động trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp nói chung chứ khơng riêng gì Sacombank Chi nhánh Phú Quốc. Động lực lao động là sự khao khát khẳng định năng lực của mỗi cá nhân nhằm phát huy mọi nỗ lực để đạt được mục tiêu của cá nhân và Doanh nghiệp. Để tạo động lực làm việc cho người lao động, Sacombank Chi nhánh Phú Quốc cần vận dụng các hệ thống chính sách, các
biện pháp, cách thức quản lý nhằm làm cho các cán bộ nhân viên có động lực trong cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng hơn với cơng việc, và mong muốn được đóng góp cho mục tiêu chung của Sacombank Chi nhánh Phú Quốc.
Trong luận văn có sự kết hợp cả về lý thuyết và thực tiễn tại chi nhánh, Luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực lao động tại Sacombank Chi nhánh Phú Quốc, làm rõ những hạn chế, ưu, khuyết điểm, tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. Đề xuất các giải pháp mới về công tác tạo động lực cho người lao động tại chi nhánh. Các giải pháp mang tính thực tiễn cao, có thể làm tài liệu nghiên cứu bổ ích cho các nhà quản trị trong cơng tác tác xây dựng chính sách cho người lao động.
Q trình hồn thành luận văn, tác giả đã cố gắng thu thập và phân tích số liệu để tìm ra các giải pháp trong cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Sacombank Chi nhánh Phú Quốc. Trong q trình phân tích, do kinh nghiệp và thời gian cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong nhận được sự đóng góp của thầy, cơ, các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
[1] Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
[2] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
[3] Nguyễn Hữu Lam (2007), hành vi tổ chức, NXB Thống kê.
[4] ThS. Nguyễn Vâm Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo
trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
[5] Ngơ Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh
nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[6] Lương Văn Út (2011), Giáo trình Tâm lý học lao động, trường ĐHKTQD,
Nhà xuất bản kinh tế quốc dân năm 2011.
[6] Lê Thế Giới (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
[7] Nguyễn Văn Long (2010), “Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy”, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng.
[8] Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[9] Nguyễn Đức Toàn (2011), Các giải pháp tạo động lực làm việc cho người
lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Đà Nẵng,
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[10] Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê [11] Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản
Thống kê.
[12] Mai Thị Ánh Tuyết (2012), Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy
McGraw-Hill.
[15] Wiliam, J, Rothwell, Robert K. Prescolt, Maria W Taylor (2008)
Human Reosource Transformation, Davies Black Publishing a division
of CPP
[16] Wiliam B.Werther, Jr., Keith Davis (1996), “Human Resource and
Persionel Management”, Fifth edition, Irwin Mac Graw-Hill
[17] Carter, S., Shelton, M. (2009), The Performance Equation- What makes
truly reat, sustainable performance, Apter Development LLP.
[18]Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng của tác giả Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Đà Nẵng, năm 2012
[19]Nghiên cứu của Nadeem Shiraz và Majed Rashid (2011) thuộc Học viện Interdisciplinary Business Research, Pakistan với đề tài ‘‘Những tác
động của quy chế khen thưởng và đánh giá trong động lực lao động và sự hài lòng”