Chú trọng công tác đào tạo

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ tạo ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín – CHI NHÁNH PHÚ QUỐC (Trang 83 - 84)

E. Mức thu nhập hiện tại tháng 35

3.2.2.3.Chú trọng công tác đào tạo

Công tác đào tạo được tổ chức thường xuyên, đào tạo cho các cán bộ nhân viên mới, và đào tạo các kiến thức kỹ năng sản phẩm mới. Nói chung cơng tác đào tạo khá tốt trong điều kiện hiện tại. Tuy nhiên đào tạo phải chú trọng đáp ứng được yêu cầu hiện tại của Ngân hàng, đòi hỏi cả chất và lượng. Đẩy mạnh kiểm tra chất lượng đào tạo sau khi kết thúc khóa đào tạo.

Thơng thường, sau mỗi buổi đào tạo, phòng đào tạo sẽ gửi các bảng đánh giá, như: đánh giá hiệu quả khóa học; đánh giá các cơng cụ hơ trợ như: tài liệu, phịng học,..; đánh giá giáo viên đào tạo;Mức độ áp dụng vào thực tiễn;… Việc đánh giá được thực hiện thông qua phiếu giá trực tiếp. Người học sẽ chọn vào mức độ phù hợp trong phiếu đánh giá. Một điều không thể thiếu nữa là “Ý kiến đóng góp của học viên”. Mọi ý kiến đóng góp sẽ được thu thập lại, sau đó tiến hành điều chỉnh nội dung đào tạo theo thứ tự những yêu cầu cấp thiết nhất của người lao động, phù hợp với nguyện vọng của người lao động.

Đối với nhân viên mới, nên tổ chức các lớp dành cho nhân viên tân tuyển. Có thể phân cơng các CBNV cũ trực tiếp hướng dẫn, kèm cặp từng CBNV mới.

Nên thường xuyên đưa các CBNV tại chi nhánh sang học tập tại các chi nhánh khác đạt hiệu quả kinh doanh tốt. Có thể 2-3 tháng đi một lần, mỗi lần 2-3 người (tủy theo quy mô số lượng CBNV tại mỗi chi nhánh) , và mỗi đợt đi học hỏi khoảng 1-2 ngày.

Cần tăng cường kinh phí đào tạo. Đảm bảo chỗ ăn, ở, sinh hoạt phí của những người ở xa nơi đào tạo.

Sử dụng nguồn nhân lực hiện có xây dựng đội ngu giáo viên chất lượng. Sử dụng phương pháp thực nghiệm để đánh giá kết quả đào tạo.

Công tác đào tạo cần được tiến hành có hệ thống, đào tạo đúng người, đúng chun mơn để đem lại hiệu quả đào tạo lớn nhất, đồng thời tránh lãng phí. Xây dựng hệ thống đào tạo cho Ngân hàng theo từng bộ phân chuyên mơn. Điều này có ý nghĩa là mọi cán bộ nhân viên đều biết mình ở vị trí nào, được đào tạo những kiến thức, kỹ năng gì, để người lao động định hướng được cơng việc của mình, và xác định những bước tiến xa hơn trong tương lai. Điều này có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao trình độ. Hệ thống các kiến thức, kỹ năng được trang bị phù hợp cho từng đối tượng, sao cho các kiến thức kỹ năng đó giúp người lao động hiểu được ngành Ngân hàng mình đang theo đuổi, và có định hướng cơng việc phù hợp.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ tạo ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín – CHI NHÁNH PHÚ QUỐC (Trang 83 - 84)