Để bảo quản nông sản đ−ợc lâu với tỷ lệ hao hụt thấp nhất, khi xây dựng kho cần bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Có đủ dung tích để chứa hết khối l−ợng sản phẩm cần l−u trữ.
- Kho phải đ−ợc xây dựng dựa trên địa hình cao ráo, dễ thốt n−ớc, khơng ngập úng khi trời m−a kéo dμi.
- H−ớng bố trí trục dọc của kho lμ h−ớng Đông - Tây, giảm đáng kể ảnh h−ởng của bức xạ mặt trời.
- Kết cấu kho phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trong bảo quản nh−: cách nhiệt, cách ẩm, tránh tạo điều kiện cho côn trùng phát triển vμ loμi gặm nhấm (chuột) đục khoét, đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra vμ xử lý sự cố, tiện lợi cho tiêu diệt vi sinh vật có hại vμ cơn trùng.
Ch−ơng IV
Kho bảo quản nông sản
I. Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật vμ phân loại
1. Nhiệm vụ
Kho bảo quản có nhiệm vụ bảo quản vμ tồn trữ các sản phẩm nơng nghiệp tr−ớc vμ sau khi chế biến.
Kho đóng vai trị quan trọng trong bảo quản nơng sản. Vì vậy, việc xây dựng kho nhằm chủ yếu phục vụ bảo quản chứ không đơn thuần chỉ lμ nơi chứa đựng. Nói cách khác, nhμ kho lμ cơ sở vật chất - kỹ thuật để tiến hμnh các quá trình bảo quản nông sản, lμ yếu tố đầu tiên vμ quan trọng quyết định tới chất l−ợng bảo quản nông sản. Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau, cần phải có loại kho t−ơng ứng thích hợp, nhất lμ các trang bị cần thiết phục vụ cho việc sơ chế, kiểm tra theo dõi, phát hiện vμ xử lý kịp thời các sự cố khơng bình th−ờng trong kho. Tuy nhiên để giữ cho sản phẩm ở trạng thái an toμn đ−ợc lâu dμi, ngoμi việc xây dựng kho theo đúng tiêu chuẩn thì cũng cần phải
quản lý tốt các tiêu chuẩn về chất l−ợng từ khi thu hoạch cho tới khi nhập kho. Muốn bảo đảm yêu cầu chất l−ợng, nông sản phải đ−ợc thu hoạch đúng lúc (độ chín), lựa chọn, phân loại đúng tiêu chuẩn quy định, kiểm tra phẩm chất ban đầu tr−ớc khi nhập kho về các chỉ tiêu: độ sạch, độ ẩm, mức độ nhiễm sâu bệnh, thμnh phần dinh d−ỡng. Trong vận chuyển phải l−u ý ngăn ngừa những tác động cơ học bên ngoμi lμm h− hỏng hạt: gẫy vỡ, dập nát,...
2. Yêu cầu kỹ thuật
Để bảo quản nông sản đ−ợc lâu với tỷ lệ hao hụt thấp nhất, khi xây dựng kho cần bảo đảm các u cầu kỹ thuật sau:
- Có đủ dung tích để chứa hết khối l−ợng sản phẩm cần l−u trữ.
- Kho phải đ−ợc xây dựng dựa trên địa hình cao ráo, dễ thốt n−ớc, khơng ngập úng khi trời m−a kéo dμi.
- H−ớng bố trí trục dọc của kho lμ h−ớng Đông - Tây, giảm đáng kể ảnh h−ởng của bức xạ mặt trời.
- Kết cấu kho phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trong bảo quản nh−: cách nhiệt, cách ẩm, tránh tạo điều kiện cho côn trùng phát triển vμ loμi gặm nhấm (chuột) đục khoét, đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra vμ xử lý sự cố, tiện lợi cho tiêu diệt vi sinh vật có hại vμ côn trùng.
nhập kho hoặc xử lý các sự cố khơng bình th−ờng xảy ra trong kho: thiết bị lμm sạch, sấy, thơng gió,... Đặc biệt lμ phải có các ph−ơng tiện vận chuyển để cơ khí hố việc bốc dỡ, xuất, nhập kho.
3. Phân loại
- Dựa trên cơ sở loại nông sản cần bảo quản ta chia ra: kho bảo quản hạt, kho bảo quản củ, kho bảo quản rau quả, kho bảo quản sữa, thịt, cá,...
- Dựa trên mức độ cơ khí hố có: kho đơn giản, kho cơ giới, kho silơ.
+ Kho đơn giản lμ loại kho hầu nh− khơng có trang thiết bị kèm theo, mọi công việc trong kho chủ yếu dùng sức lao động của con ng−ời.
+ Kho cơ giới có trang bị các ph−ơng tiện vận chuyển để cơ khí hố toμn bộ cơng việc xuất, nhập kho. Việc thơng gió, điều chỉnh nhiệt độ vμ độ ẩm đều giải quyết bằng cơ khí hoặc tự động hố.
+ Kho silô lμ loại kho hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay. Ngoμi những tính chất nh− kho cơ giới, nó cịn đ−ợc trang bị các ph−ơng tiện để thực hiện các ph−ơng pháp bảo quản lạnh, thống, kín,...
II. Nguyên tắc xây dựng kho vμ cách bố trí nguyên liệu trong kho