F - Diện tích bề mặt nguyên liệu (m2
) Song song với tính thốt ẩm, ngơ cịn có tính hút ẩm trong mơi tr−ờng khơng khí khơng thuận lợi. Tính hút ẩm của ngơ chủ yếu phụ thuộc vμo nhiệt độ vμ độ ẩm khơng khí bao quanh. Khả năng thốt ẩm vμ hút ẩm có giới hạn nhất định, dẫn tới hμm ẩm cân bằng của hạt. Bảng 7 cho biết quan hệ giữa hμm ẩm cân bằng của hạt ngô ứng với nhiệt độ vμ độ ẩm của khơng khí.
tầng trên khối hạt nên tầng nμy bị ảnh h−ởng nhiều. Độ ẩm khơng khí thay đổi thì thuỷ phần của lớp hạt trên cũng thay đổi.
- Sự hô hấp của hạt tạo nhiệt vμ hơi n−ớc. Nơi nμo hạt hơ hấp mạnh thì độ ẩm của khơng khí trong vùng rỗng sẽ tăng, lμm cho độ ẩm khối hạt từng khu vực không đều. Khu vực ẩm, vi sinh vật phát triển thì một số chất bổ biến thμnh n−ớc lại lμm tăng ẩm cho khu vực đó.
- Sự chuyển dịch độ ẩm trong khối hạt do ảnh h−ởng của chuyển dịch nhiệt độ. ẩm từ lớp d−ới bốc lên trên lμm tăng ẩm lớp trên, rất dễ gây hiện t−ợng mốc do nấm.
Trong đống hạt ngô cũng nh− các loại ngũ cốc khác, quan sát thấy có sự chuyển ẩm d−ới dạng hơi do truyền nhiệt trong đống hạt. Trong kho ta th−ờng thấy ng−ng tụ ẩm ở sát t−ờng kho, sμn kho, lớp bề mặt đống hạt,... Hiện t−ợng nμy giải thích sự chuyển khối hơi trong lớp hạt. Việc ng−ng tụ lμ nguồn gốc tạo nên độ ẩm cao, thúc đẩy quá trình sinh lý xảy ra mạnh ở các nơi bị ng−ng tụ ẩm, rồi lan truyền sang các vùng hạt khô theo quy luật cân bằng độ ẩm. Ng−ng tụ trong đống hạt, kết hợp với nhiệt độ cao dẫn đến hạt bị tr−ơng vμ nảy mầm. Chính vì thế, việc thốt ẩm cho khối hạt có ý nghĩa quyết định bảo đảm an toμn của khối hạt trong khi bảo quản.
Sức cản của khối hạt lμm cản trở quá trình thốt ẩm. Sức cản đ−ợc đặc tr−ng bằng hệ số thoát hơi n−ớc. Hệ số thoát hơi n−ớc lμ l−ợng ẩm (gam) đi qua tiết diện 1 m2
của nguyên liệu có chiều dμy 1 m, hiệu số dãn nở của hơi n−ớc đối với hai mặt khối thóc lμ 1 mm thuỷ ngân.
Hệ số thốt hơi n−ớc μ tính theo: ( ) t 1 2 g P g l l F t m giờ mm ⎛ ⎞ ⋅σ μ = − ⋅ ⋅⎜ ⋅ ⋅ ⎟ ⎝ ⎠ Trong đó: P - L−ợng hơi n−ớc (g);
σ - Chiều dμy lớp nguyên liệu (m);
l1, l2 - Độ dãn nở của hơi n−ớc ở hai phía của mẫu (mmHg);
tg - Thời gian (giờ);
F - Diện tích bề mặt nguyên liệu (m2
) Song song với tính thốt ẩm, ngơ cịn có tính hút ẩm trong mơi tr−ờng khơng khí khơng thuận lợi. Tính hút ẩm của ngô chủ yếu phụ thuộc vμo nhiệt độ vμ độ ẩm khơng khí bao quanh. Khả năng thốt ẩm vμ hút ẩm có giới hạn nhất định, dẫn tới hμm ẩm cân bằng của hạt. Bảng 7 cho biết quan hệ giữa hμm ẩm cân bằng của hạt ngô ứng với nhiệt độ vμ độ ẩm của khơng khí.
Bảng 7. Thuỷ phần cân bằng (%) Độ ẩm t−ơng đối của khơng khí (%)
Hàm ẩm cân bằng của hạt ngô (%)
90 22,0 22,0 22,0 21,0 20,0 19,0 18,0 17,080 17,0 17,0 16,5 16,0 15,0 14,5 13,5 12,5 80 17,0 17,0 16,5 16,0 15,0 14,5 13,5 12,5 70 14,0 13,5 13,0 13,0 12,0 11,5 11,0 10,0 60 11,5 11,0 11,0 10,5 10,0 9,0 8,0 8,0 50 9,5 9,5 9,5 9,0 8,5 8,0 7,5 7,0 40 8,0 8,0 8,0 7,5 7,0 6,5 6,0 5,5 30 6,0 6,0 6,0 6,0 5,5 5,0 5,0 4,5 20 4,5 4,5 4,5 4,0 4,0 3,5 3,0 3,0 10 2,5 2,5 2,5 2,5 2,0 2,0 2,0 1,5 0 100 C 250 C 200 C 300 C 400 C 500 C 600 C 700 C (Nhiệt độ khơng khí 0C)
Đối với khí hậu n−ớc ta, để bảo đảm an toμn cho hạt, độ ẩm thích hợp bảo quản <13%.
Bảng 8 cho biết mối t−ơng quan các điều kiện an toμn cho ngô.
Bảng 8 Độ ẩm khơng khí (%) Nhiệt độ khơng khí (%) Hàm ẩm an tồn của ngơ cân bằng
với điều kiện kề bên (%)
60 10 - 15 11,5
70 20 - 60 13,0