1. Bảo quản hạt nông sản
1.1. Kho đơn giản
Kho bảo quản hạt trong gia đình lμ đơn giản nhất (dân gian th−ờng gọi lμ cót thóc). Hiện nay loại kho nμy cịn rất ít vì q đơn giản vμ không bảo đảm chất l−ợng bảo quản, khả năng chống chuột vμ sâu bọ thấp.
Kho dùng dự trữ l−ơng thực quốc gia hiện nay tồn tại d−ới ba dạng: kho A1, kho A2 vμ kho cuốn.
- Kho A1, A2: lμ loại kho dùng phổ biến trong ngμnh l−ơng thực những năm 60 của thế kỷ XX. Kết cấu của kho A1 gồm: mái gói, dầm gỗ vμ nhiều kèo gỗ chịu lực. D−ới lớp mái có lớp trần bằng vôi rơm để cách nhiệt. T−ờng xây bằng gạch, có lớp ván gỗ ghép (chiều cao t−ờng gỗ 3 - 3,5 m) sμn bằng xi măng, hoặc lát gỗ. Sμn th−ờng lμ loại sμn trệt (thấp vμ cách ẩm khơng tốt) hoặc sμn có vịm cuốn, có lớp khơng khí đệm, chống ẩm. Mỗi ngăn kho A1 th−ờng
có sức chứa 130 - 250 tấn hạt. Kích th−ớc phổ biến: dμi 23 - 46 m, rộng 8 - 12 m, cao từ 4 - 6 m.
Ưu điểm của kho A1: kiên cố, có khả năng chống đ−ợc m−a bão, khả năng thốt nhiệt tốt, t−ờng khơng có máng ở phía trên, t−ờng tr−ớc vμ sau có mái hiên nên chống đ−ợc m−a hắt. Kho A1 thích hợp để bảo quản thóc, gạo vμ cả bột.
Nh−ợc điểm của loại kho nμy lμ tốn nhiều gỗ (lát t−ờng vμ sμn), tuy nhiên hiện nay kèo gỗ đã đ−ợc thay bằng kim loại. Khả năng chống xâm nhập ẩm vμo kho kém, khả năng lμm kín ch−a tốt, do đó khi cần khử trùng kho bằng hơi sát trùng gặp nhiều khó khăn. Sâu mọt vμ chuột dễ xâm nhập vμ hoạt động (đặc biệt kho A1 thông thoáng) vμ lan từ khoang nμy sang khoang khác.
Đặc điểm của kho A2 lμ mái ngói, cột, dầm chịu lực bằng gỗ, sμn vμ t−ờng cũng bằng gỗ. Sμn cách nền kho 50 - 80 cm. Loại kho nμy có nhiều ở trung du vμ miền núi. Hiện nay các loại kho nμy đang bị loại bỏ.
- Kho cuốn: lμ loại kho phổ biến nhất ở ta hiện nay. Ngun liệu chính để xây dựng lμ gạch, vơi, cát, xi măng, cần rất ít gỗ. Kết cấu chịu lực lμ t−ờng chịu lực (đồng thời cũng lμ t−ờng ngăn giữa hai khoang) vμ vịm cuốn mái.
Kích th−ớc cơ bản của một khoang khô: dμi (8 - 15 m), rộng (4 - 6,5 m), cao (4 - 6 m).
Mỗi ngăn kho cuốn chứa 50 - 140 tấn thóc. Kho có nền cao vμ d−ới có vịm cuốn, dùng lớp khơng khí đệm để chống thấm ở nền.
Mỗi lớp 8
bao
Hình 26. Ph−ơng pháp xếp các bao nông sản
III. Cấu tạo hoạt động của một số loại kho thông dụng
1. Bảo quản hạt nông sản
1.1. Kho đơn giản
Kho bảo quản hạt trong gia đình lμ đơn giản nhất (dân gian th−ờng gọi lμ cót thóc). Hiện nay loại kho nμy cịn rất ít vì q đơn giản vμ khơng bảo đảm chất l−ợng bảo quản, khả năng chống chuột vμ sâu bọ thấp.
Kho dùng dự trữ l−ơng thực quốc gia hiện nay tồn tại d−ới ba dạng: kho A1, kho A2 vμ kho cuốn.
- Kho A1, A2: lμ loại kho dùng phổ biến trong ngμnh l−ơng thực những năm 60 của thế kỷ XX. Kết cấu của kho A1 gồm: mái gói, dầm gỗ vμ nhiều kèo gỗ chịu lực. D−ới lớp mái có lớp trần bằng vơi rơm để cách nhiệt. T−ờng xây bằng gạch, có lớp ván gỗ ghép (chiều cao t−ờng gỗ 3 - 3,5 m) sμn bằng xi măng, hoặc lát gỗ. Sμn th−ờng lμ loại sμn trệt (thấp vμ cách ẩm không tốt) hoặc sμn có vịm cuốn, có lớp khơng khí đệm, chống ẩm. Mỗi ngăn kho A1 th−ờng
có sức chứa 130 - 250 tấn hạt. Kích th−ớc phổ biến: dμi 23 - 46 m, rộng 8 - 12 m, cao từ 4 - 6 m.
Ưu điểm của kho A1: kiên cố, có khả năng chống đ−ợc m−a bão, khả năng thốt nhiệt tốt, t−ờng khơng có máng ở phía trên, t−ờng tr−ớc vμ sau có mái hiên nên chống đ−ợc m−a hắt. Kho A1 thích hợp để bảo quản thóc, gạo vμ cả bột.
Nh−ợc điểm của loại kho nμy lμ tốn nhiều gỗ (lát t−ờng vμ sμn), tuy nhiên hiện nay kèo gỗ đã đ−ợc thay bằng kim loại. Khả năng chống xâm nhập ẩm vμo kho kém, khả năng lμm kín ch−a tốt, do đó khi cần khử trùng kho bằng hơi sát trùng gặp nhiều khó khăn. Sâu mọt vμ chuột dễ xâm nhập vμ hoạt động (đặc biệt kho A1 thơng thống) vμ lan từ khoang nμy sang khoang khác.
Đặc điểm của kho A2 lμ mái ngói, cột, dầm chịu lực bằng gỗ, sμn vμ t−ờng cũng bằng gỗ. Sμn cách nền kho 50 - 80 cm. Loại kho nμy có nhiều ở trung du vμ miền núi. Hiện nay các loại kho nμy đang bị loại bỏ.
- Kho cuốn: lμ loại kho phổ biến nhất ở ta hiện nay. Nguyên liệu chính để xây dựng lμ gạch, vôi, cát, xi măng, cần rất ít gỗ. Kết cấu chịu lực lμ t−ờng chịu lực (đồng thời cũng lμ t−ờng ngăn giữa hai khoang) vμ vịm cuốn mái.
Kích th−ớc cơ bản của một khoang khô: dμi (8 - 15 m), rộng (4 - 6,5 m), cao (4 - 6 m).
Mỗi ngăn kho cuốn chứa 50 - 140 tấn thóc. Kho có nền cao vμ d−ới có vịm cuốn, dùng lớp khơng khí đệm để chống thấm ở nền.
Trên vịm cuốn mái có gắn một lớp ngói lợp ngoμi. Về ph−ơng diện bảo quản, kho cuốn có một số −u, nh−ợc điểm chính sau:
+ Ưu điểm:
● Nhμ kho chắc chắn, có khả năng chống m−a bão vμ hoả hoạn.
● Mái có khả năng cản nhiệt do bức xạ mặt trời tốt.
● Kho khá kín (khi cần kín), chim, chuột rất khó xâm nhập.
● Nếu chất l−ợng thóc ban đầu tốt, bảo quản trong kho cuốn sẽ an toμn.
+ Nh−ợc điểm:
● Ngăn kho có tiết diện chữ nhật nên sự phân bố nhiệt vμ ẩm trong đống hạt không đều; cμng vμo giữa gian kho, nhiệt độ đống hạt cμng cao; gần t−ờng vμ cửa nhiệt độ thấp hơn.
● Khả năng thoát nhiệt của kho cuốn kém hơn kho A1 vμ kho A2. Tr−ờng hợp hạt nhập kho không đạt chất l−ợng bảo quản, hạt dễ bị bốc nóng. Nhiệt độ đống hạt trong mùa hè 38 - 420
C. Chính vì thế để tránh đọng s−ơng vμ men mốc ở lớp mặt, yêu cầu quan trọng lμ đống hạt phải đ−ợc cμo đảo th−ờng xuyên.
● Lớp xi măng chống thấm ở máng trên t−ờng ngăn giữa hai gian kho th−ờng bị rạn nứt. Vμo mùa m−a kéo dμi trong hai tháng 2, 3, các máng đều bị thấm −ớt, lμm ẩm t−ờng ngăn. Thóc gần sát t−ờng ngăn dễ bị mốc.
● Do chia nhiều ngăn, diện tích kho hẹp, cửa
thấp nên rất khó cơ khí hố xuất, nhập kho. Trong bảo quản cũng gặp nhiều khó khăn.
* Nhìn chung các loại kho phổ biến hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề:
+ Các kho ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu bảo quản lμ chống ẩm vμ chống thấm, do đó l−ơng thực bảo quản th−ờng hay bị mốc (sát t−ờng vμ nền). Để khắc phục hiện t−ợng nμy th−ờng phải dùng khung đóng, kê lót ở t−ờng vμ nền gây lãng phí vμ tốn kém bảo d−ỡng, thay thế hằng năm.
+ Mức độ chứa hạt (đổ đống, khơng đóng bao) cịn thấp, chiều cao đống hạt chỉ từ 3 - 3,5 m. Mức độ chứa hạt mới chỉ chiếm 50 - 60% thể tích nhμ kho, cịn 40% lμ khoảng khơng vơ ích. Chính khoảng khơng nμy lμ mơi tr−ờng thuận lợi để khơng khí ẩm bên ngoμi xâm nhập vμ tác động vμo l−ơng thực, lμm cho sâu mọt vμ vi sinh vật có hại phát triển, phá hoại l−ơng thực.
+ Những nhμ kho để bảo quản l−ơng thực cịn thủ cơng. Để bảo quản tốt l−ơng thực cần thiết phải cơ khí hố các khâu nh− xuất, nhập, xử lý l−ơng thực tr−ớc khi nhập, xử lý trong quá trình bảo quản.