Kho ngầm (kho bảo quản kín)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1 (Trang 119 - 121)

1. Bảo quản hạt nông sản

1.5. Kho ngầm (kho bảo quản kín)

- Kho bảo quản kín nhằm ngăn xâm nhập ơxy. - Kho ngầm vμ nửa ngầm d−ới mặt đất đ−ợc sử dụng ở các vùng nhiệt đới: phía Nam châu Mỹ, châu Phi, ấn Độ. −u điểm của kho lμ rất kín, nhiệt độ bảo quản t−ơng đối ổn định, ít chịu ảnh h−ởng của môi tr−ờng bên ngoμi. Tuy nhiên cũng có nh−ợc điểm lμ rất khó khăn trong xử lý mạch n−ớc ngầm.

ở Mỹ, các kho ngầm th−ờng lμ bê tơng, có lớp

cách ẩm, cách nhiệt. Khi xây dựng nên chọn nơi khơng có mạch n−ớc ngầm hoặc sâu hơn đáy kho.

- Khu đất chọn lμm kho ngầm nên có độ nghiêng để dễ thốt n−ớc. Nắp hầm phải bền, cách ẩm. Đối với kho có một phần lộ thiên nên sơn bằng mμu trắng để tránh hấp thụ nhiệt. Hạt luôn

đổ đầy kho vμ lắp đầy đủ thiết bị đo nhiệt, ẩm, nồng độ O2 vμ CO2.

- Ngμy nay để bảo quản khối l−ợng l−ơng thực lớn hμng triệu tấn có thể dùng kho silơ hoặc kho ngầm. Thí nghiệm cho thấy sau hơn một năm bảo quản ngầm, chất l−ợng, số l−ợng l−ơng thực vẫn bảo đảm tốt, đặc biệt không bị côn trùng phá hoại. - T−ờng, mái, nền nhμ kho phải đ−ợc chống thấm, dột, chống hắt tốt, vì n−ớc ta nằm trong vμnh đai m−a nhiều.

- Kho phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu thoát n−ớc nhanh vμ cản đ−ợc nhiệt độ bên ngoμi xâm nhập vμo, đặc biệt chống đ−ợc bức xạ nhiệt qua mái, t−ờng. Để đáp ứng yêu cầu nμy, trục dọc của kho (trục lớn) nên bố trí theo h−ớng đơng tây. Việc bố trí nh− thế tránh đ−ợc khối t−ờng hai bên có diện tích rất lớn khơng chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời. Hai bên t−ờng có cửa, diện tích nhỏ hai đầu kho h−ớng về phía mặt trời từ sáng tới chiều. Mái kho th−ờng lμm trần cách nhiệt để chống nóng.

Bản thân l−ơng thực ln hô hấp sinh nhiệt. Nếu l−ợng nhiệt sinh ra lớn hơn l−ợng nhiệt thốt ra ngoμi, sẽ có hiện t−ợng tích tụ nhiệt, khối l−ợng l−ơng thực bị bốc nóng. Th−ờng thì nhiệt độ trong lịng đống hạt bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ ngoμi trời 2 -150

C.

- Kho phải bảo đảm khi cần kín thì rất kín để chống xâm nhập từ ngoμi vμo. Ng−ợc lại khi cần

Cách bố trí sản phẩm trong buồng lạnh: rau quả đ−a vμo phòng lạnh đựng trong các sọt, xếp chồng cách trần 25 - 30 cm. Sọt kê trên bục cao 15 cm cách t−ờng 40 - 50 cm, cách giμn lạnh 50 - 60 cm vμ nên có tấm chắn bức xạ nhiệt trực tiếp cho những trần ở gần giμn lạnh. Khoảng cách giữa các chồng 10 - 15 cm. L−u ý nguyên liệu đ−a vμo phòng lạnh cần lμm sạch sơ bộ vμ khi lấy ra khỏi phòng cần nâng nhiệt từ từ, tránh gây biến đổi nhiệt độ đột ngột sẽ lμm đọng n−ớc, h− hỏng nguyên liệu.

1.5. Kho ngầm (kho bảo quản kín)

- Kho bảo quản kín nhằm ngăn xâm nhập ơxy. - Kho ngầm vμ nửa ngầm d−ới mặt đất đ−ợc sử dụng ở các vùng nhiệt đới: phía Nam châu Mỹ, châu Phi, ấn Độ. −u điểm của kho lμ rất kín, nhiệt độ bảo quản t−ơng đối ổn định, ít chịu ảnh h−ởng của mơi tr−ờng bên ngoμi. Tuy nhiên cũng có nh−ợc điểm lμ rất khó khăn trong xử lý mạch n−ớc ngầm.

ở Mỹ, các kho ngầm th−ờng lμ bê tơng, có lớp

cách ẩm, cách nhiệt. Khi xây dựng nên chọn nơi khơng có mạch n−ớc ngầm hoặc sâu hơn đáy kho.

- Khu đất chọn lμm kho ngầm nên có độ nghiêng để dễ thoát n−ớc. Nắp hầm phải bền, cách ẩm. Đối với kho có một phần lộ thiên nên sơn bằng mμu trắng để tránh hấp thụ nhiệt. Hạt luôn

đổ đầy kho vμ lắp đầy đủ thiết bị đo nhiệt, ẩm, nồng độ O2 vμ CO2.

- Ngμy nay để bảo quản khối l−ợng l−ơng thực lớn hμng triệu tấn có thể dùng kho silơ hoặc kho ngầm. Thí nghiệm cho thấy sau hơn một năm bảo quản ngầm, chất l−ợng, số l−ợng l−ơng thực vẫn bảo đảm tốt, đặc biệt không bị côn trùng phá hoại. - T−ờng, mái, nền nhμ kho phải đ−ợc chống thấm, dột, chống hắt tốt, vì n−ớc ta nằm trong vμnh đai m−a nhiều.

- Kho phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu thoát n−ớc nhanh vμ cản đ−ợc nhiệt độ bên ngoμi xâm nhập vμo, đặc biệt chống đ−ợc bức xạ nhiệt qua mái, t−ờng. Để đáp ứng yêu cầu nμy, trục dọc của kho (trục lớn) nên bố trí theo h−ớng đơng tây. Việc bố trí nh− thế tránh đ−ợc khối t−ờng hai bên có diện tích rất lớn khơng chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời. Hai bên t−ờng có cửa, diện tích nhỏ hai đầu kho h−ớng về phía mặt trời từ sáng tới chiều. Mái kho th−ờng lμm trần cách nhiệt để chống nóng.

Bản thân l−ơng thực luôn hô hấp sinh nhiệt. Nếu l−ợng nhiệt sinh ra lớn hơn l−ợng nhiệt thoát ra ngoμi, sẽ có hiện t−ợng tích tụ nhiệt, khối l−ợng l−ơng thực bị bốc nóng. Th−ờng thì nhiệt độ trong lòng đống hạt bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ ngoμi trời 2 -150

C.

- Kho phải bảo đảm khi cần kín thì rất kín để chống xâm nhập từ ngoμi vμo. Ng−ợc lại khi cần

thơng gió để thốt nhiệt, thốt ẩm ở l−ơng thực ra ngoμi thì kho phải bảo đảm rất thống.

- Nhμ kho phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh, dễ quét dọn, dễ sát trùng, chống đ−ợc sâu mọt ẩn náu vμ lây lan sang các khoang khác của kho.

- Nhμ kho phải bảo đảm yêu cầu thuận tiện cho việc xuất, nhập, có thể cơ giới hố một cách thuận lợi.

- Chất l−ợng sản phẩm không bị suy giảm trong thời gian bảo quản.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)