giống trong thời gian bảo quản
Yếu tố ngoại cảnh có ảnh h−ởng lớn tới sự nảy mầm của hạt. Ví dụ, nếu mơi tr−ờng xung quanh ẩm −ớt, ngơ sẽ hút n−ớc, kết hợp với nhiệt độ
thích hợp, l−ợng ôxi hút vμo, sẽ lμm cho hạt nảy
mầm. N−ớc lμ môi tr−ờng cần thiết cho các loại men hoạt động. Nhiệt độ 20 - 350
C lμ nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm. Nếu để hạt nảy mầm thì sẽ xảy ra quá trình biến đổi phức tạp vμ lμm giảm giá trị dinh d−ỡng của hạt. D−ới tác dụng của men, tinh bột sẽ biến thμnh đ−ờng; chất đạm, chất béo bị phân huỷ thμnh những chất đơn giản dễ hoμ tan để nuôi mầm. Khi mọc mầm, thμnh phần hố học của hạt ngơ nh− sau:
Bảng 13. Thành phần hóa học của hạt ngơ Đối t−ợng nghiên cứu Tinh bột (%) Đ−ờng (%) Chất béo (%) Tro (%) Xelluloza (%) Hạt nguyên 73,95 Khơng có 5,36 1,80 5,98 Hạt mọc mầm 17,15 21,04 3,31 3,46 29,64
Qua bảng trên cho thấy giá trị dinh d−ỡng giảm khi hạt mọc mầm.
Biện pháp đề phòng hạt mọc mầm trong khi bảo quản lμ phải kiểm soát các yếu tố nh− nhiệt độ, ôxi vμ độ ẩm. Việc khống chế nhiệt độ vμ ôxi do cấu trúc của kho tμng. Khống chế độ ẩm do việc bảo đảm tiêu chuẩn chất l−ợng nông sản khi nhập kho.
Khi phát hiện trong kho hạt có hiện t−ợng nảy mầm, cần phải phơi, sấy ngay, mầm non sẽ bị
tirolaza bị yếu đi. L−ợng chất béo của hạt tăng, chỉ số axit giảm xuống. Việc tổng hợp protit hoμn thμnh bằng cách sử dụng đạm không protit để tổng hợp protit vμ tăng chất l−ợng hạt. Các loại rau ăn lá, ăn củ, rễ không cần giai đoạn chín sau. Các loại hạt chín sau dμi cho tỷ lệ nảy mầm thấp vμ sức nảy mầm khơng đều. Giai đoạn chín sau ngắn rất dễ bị nảy mầm ngay ngoμi đồng hoặc trong kho khi độ ẩm cao.
3. Trạng thái nghỉ của hạt giống vμ hạt nơng sản nơng sản
Hạt nơng sản cịn sống nh−ng không nảy mầm gọi lμ hạt nghỉ. Nguyên nhân hạt nghỉ lμ do: phơi của hạt ch−a chín hoặc tổ chức của phơi phân hố ch−a hoμn thμnh, hạt ch−a hoμn thμnh giai đoạn chín sau, ảnh h−ởng trạng thái vỏ hạt (khơng thấm n−ớc, khơng hút khí,...).
Đối với những hạt giống, trong thời gian bảo quản, cần kéo dμi thời gian nghỉ bằng cách ức chế sự hình thμnh tế bμo mầm củ (đối với khoai tây ng−ời ta dùng hoá chất M - 1 hoặc M - H).
4. Hiện t−ợng nảy mầm của hạt vμ củ giống trong thời gian bảo quản giống trong thời gian bảo quản
Yếu tố ngoại cảnh có ảnh h−ởng lớn tới sự nảy mầm của hạt. Ví dụ, nếu môi tr−ờng xung quanh ẩm −ớt, ngô sẽ hút n−ớc, kết hợp với nhiệt độ
thích hợp, l−ợng ơxi hút vμo, sẽ lμm cho hạt nảy
mầm. N−ớc lμ môi tr−ờng cần thiết cho các loại men hoạt động. Nhiệt độ 20 - 350
C lμ nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm. Nếu để hạt nảy mầm thì sẽ xảy ra quá trình biến đổi phức tạp vμ lμm giảm giá trị dinh d−ỡng của hạt. D−ới tác dụng của men, tinh bột sẽ biến thμnh đ−ờng; chất đạm, chất béo bị phân huỷ thμnh những chất đơn giản dễ hoμ tan để nuôi mầm. Khi mọc mầm, thμnh phần hố học của hạt ngơ nh− sau:
Bảng 13. Thành phần hóa học của hạt ngơ Đối t−ợng nghiên cứu Tinh bột (%) Đ−ờng (%) Chất béo (%) Tro (%) Xelluloza (%) Hạt nguyên 73,95 Khơng có 5,36 1,80 5,98 Hạt mọc mầm 17,15 21,04 3,31 3,46 29,64
Qua bảng trên cho thấy giá trị dinh d−ỡng giảm khi hạt mọc mầm.
Biện pháp đề phòng hạt mọc mầm trong khi bảo quản lμ phải kiểm sốt các yếu tố nh− nhiệt độ, ơxi vμ độ ẩm. Việc khống chế nhiệt độ vμ ôxi do cấu trúc của kho tμng. Khống chế độ ẩm do việc bảo đảm tiêu chuẩn chất l−ợng nông sản khi nhập kho.
Khi phát hiện trong kho hạt có hiện t−ợng nảy mầm, cần phải phơi, sấy ngay, mầm non sẽ bị
quắt đi do men ở bên trong bị tiêu diệt, hạn chế đ−ợc một phần thiệt hại. Phải duy trì độ ẩm của hạt thấp hơn độ ẩm cần thiết để hạt nảy mầm, nghĩa lμ bảo đảm độ ẩm an toμn tr−ớc khi nhập kho. Đối với hạt có dầu cần duy trì độ ẩm < 8 - 9%, hạt chứa nhiều gluxit độ ẩm < 13,5%.