Bố trí nguyên liệu trong kho

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1 (Trang 101 - 105)

Về nguyên tắc, chúng ta không thể sắp xếp các bao hạt đầy kín trong kho. Cần phải có lối vμo, ra đủ rộng để các ph−ơng tiện vận chuyển đi lại để chất hμng vμo kho vμ lấy hμng ra khỏi kho. Khoảng trống ở trần vμ xung quanh các đống bao cần thiết cho việc thơng gió, lμm vệ sinh vμ phun thuốc phịng trừ,... Thơng th−ờng theo quy định với kho chứa 500 tấn thì thể tích sử dụng có thể ít hơn 50% tổng thể tích bên trong tính tới d−ới chỗ bắt đầu mái chìa. khi kích th−ớc của kho tăng lên thì thể tích sử dụng cũng tăng lên (tối đa 80% với kho chứa 10.000 tấn).

Đối với mỗi thể tích nhμ kho nhất định, thể tích sử dụng cũng giảm do số loại sản phẩm l−u kho gia tăng, bị sâu bệnh, quản lý khơng tốt,...

Chăm sóc nơng sản trong kho với những nội dung sau:

- Khi xây dựng, tấm sμn có bố trí nhiều lớp trong đó có lớp ngăn ẩm xâm nhập từ d−ới đất lên bằng lớp nhựa bitum. Đồng thời bao sản phẩm không đặt trực tiếp lên sμn mμ thông qua giá đỡ.

- Ngăn n−ớc ẩm từ t−ờng thấm vμo nông sản: khối nông sản không đ−ợc xếp tiếp xúc trực tiếp với t−ờng mμ cần có khoảng cách thích hợp.

Hình 23. Giá đỡ và giá lót

- Xếp các bao đúng quy cách: điều nμy có nghĩa lμ phải bảo đảm sử dụng tối đa không gian kho, lμm vệ sinh mặt sμn dễ dμng, kiểm tra nông sản, kiểm tra số l−ợng dễ dμng, tạo khoảng cách để thơng gió cho các bao.

hoặc đổ bê tơng. Yêu cầu đối với mái kho phải cách nhiệt tốt (giảm bức xạ mặt trời). Để bảo đảm cách nhiệt ng−ời ta có thể sử dụng bơng thuỷ tinh. Đối với mái ngói th−ờng phải có trần bằng vơi rơm. Trần loại nμy rẻ tiền, hiệu quả cũng tốt nh−ng có nh−ợc điểm lμ độ bền kém.

- Cửa kho:

Các cửa ra vμo phải bố trí hợp lý để cơng việc kiểm tra, xuất, nhập, xử lý sự cố đ−ợc thuận tiện vμ nhanh chóng. Cửa sổ phía trên phải có máng hất, tránh m−a hắt vμo. Cửa thơng gió phải có hai lớp, lớp trong bằng l−ới, phía ngoμi bằng kính hoặc chớp, tránh chim, chuột xâm nhập vμ khi thơng gió có thể mở cửa dễ dμng. Kích th−ớc cửa phổ biến 2,5ì2,5 m đóng kín.

2. Bố trí nguyên liệu trong kho

Về nguyên tắc, chúng ta không thể sắp xếp các bao hạt đầy kín trong kho. Cần phải có lối vμo, ra đủ rộng để các ph−ơng tiện vận chuyển đi lại để chất hμng vμo kho vμ lấy hμng ra khỏi kho. Khoảng trống ở trần vμ xung quanh các đống bao cần thiết cho việc thơng gió, lμm vệ sinh vμ phun thuốc phịng trừ,... Thơng th−ờng theo quy định với kho chứa 500 tấn thì thể tích sử dụng có thể ít hơn 50% tổng thể tích bên trong tính tới d−ới chỗ bắt đầu mái chìa. khi kích th−ớc của kho tăng lên thì thể tích sử dụng cũng tăng lên (tối đa 80% với kho chứa 10.000 tấn).

Đối với mỗi thể tích nhμ kho nhất định, thể tích sử dụng cũng giảm do số loại sản phẩm l−u kho gia tăng, bị sâu bệnh, quản lý không tốt,...

Chăm sóc nơng sản trong kho với những nội dung sau:

- Khi xây dựng, tấm sμn có bố trí nhiều lớp trong đó có lớp ngăn ẩm xâm nhập từ d−ới đất lên bằng lớp nhựa bitum. Đồng thời bao sản phẩm không đặt trực tiếp lên sμn mμ thông qua giá đỡ.

- Ngăn n−ớc ẩm từ t−ờng thấm vμo nông sản: khối nông sản không đ−ợc xếp tiếp xúc trực tiếp với t−ờng mμ cần có khoảng cách thích hợp.

Hình 23. Giá đỡ và giá lót

- Xếp các bao đúng quy cách: điều nμy có nghĩa lμ phải bảo đảm sử dụng tối đa không gian kho, lμm vệ sinh mặt sμn dễ dμng, kiểm tra nông sản, kiểm tra số l−ợng dễ dμng, tạo khoảng cách để thơng gió cho các bao.

Hình 24. Khoảng cách giữa nơng sản và t−ờng

Hình 25. Quản lý tốt nhà kho

- Phịng trừ chuột vμ sâu bệnh: phải bịt kín các lỗ nơi ẩn náu của chuột, bảo đảm kho sạch tuyệt đối, dọn vμ huỷ các phế phẩm bị nhiễm bệnh.

- Giá lót lμ một vật liệu đặt giữa sμn kho vμ bao đựng hạt, nhằm ngăn không cho ẩm thấm vμo nông sản từ sμn, dẫn tới mốc vμ h− hỏng hạt.

Giá lót đơn giản nhất lμ tấm nilông dμy, không bị thủng đặt trực tiếp xuống sμn vμ trên các bao hạt. Giá lót gỗ (th−ờng gọi lμ palet nâng hμng) cấu tạo gồm các thanh gỗ ngang vμ dọc, bao nơng sản đặt trên đó cách ly với sμn. Cần l−u ý tr−ớc khi dùng cần tẩy trùng sạch, tránh nhiễm sâu bệnh. Cách xếp bao nh− hình vẽ d−ới, tránh cho bao bị đổ vμ lμm cho việc kiểm kê kho dễ dμng.

Lớp lẻ Lớp chẵn Số bao của mỗi lớp Mỗi lớp 3 bao Mỗi lớp 5 bao

Hình 24. Khoảng cách giữa nơng sản và t−ờng

Hình 25. Quản lý tốt nhà kho

- Phòng trừ chuột vμ sâu bệnh: phải bịt kín các lỗ nơi ẩn náu của chuột, bảo đảm kho sạch tuyệt đối, dọn vμ huỷ các phế phẩm bị nhiễm bệnh.

- Giá lót lμ một vật liệu đặt giữa sμn kho vμ bao đựng hạt, nhằm ngăn không cho ẩm thấm vμo nông sản từ sμn, dẫn tới mốc vμ h− hỏng hạt.

Giá lót đơn giản nhất lμ tấm nilông dμy, không bị thủng đặt trực tiếp xuống sμn vμ trên các bao hạt. Giá lót gỗ (th−ờng gọi lμ palet nâng hμng) cấu tạo gồm các thanh gỗ ngang vμ dọc, bao nơng sản đặt trên đó cách ly với sμn. Cần l−u ý tr−ớc khi dùng cần tẩy trùng sạch, tránh nhiễm sâu bệnh. Cách xếp bao nh− hình vẽ d−ới, tránh cho bao bị đổ vμ lμm cho việc kiểm kê kho dễ dμng.

Lớp lẻ Lớp chẵn Số bao của mỗi lớp Mỗi lớp 3 bao Mỗi lớp 5 bao

Mỗi lớp 8

bao

Hình 26. Ph−ơng pháp xếp các bao nông sản

III. Cấu tạo hoạt động của một số loại kho thông dụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1 (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)