1. Bảo quản hạt nông sản
1.2. Kho cơ giới:
- Kho cơ giới khơng có thiết bị sơ chế dùng để bảo quản hạt.
Trong kho trang bị bộ phận vận chuyển kiểu gầu tải, đ−a nguyên liệu từ d−ới lên cao vμ đổ vμo băng chuyền 4 đặt trên nóc, chạy suốt chiều dμi kho. Trên từng đoạn băng tải có thiết bị gạt hạt
Trên vịm cuốn mái có gắn một lớp ngói lợp ngoμi. Về ph−ơng diện bảo quản, kho cuốn có một số −u, nh−ợc điểm chính sau:
+ Ưu điểm:
● Nhμ kho chắc chắn, có khả năng chống m−a bão vμ hoả hoạn.
● Mái có khả năng cản nhiệt do bức xạ mặt trời tốt.
● Kho khá kín (khi cần kín), chim, chuột rất khó xâm nhập.
● Nếu chất l−ợng thóc ban đầu tốt, bảo quản trong kho cuốn sẽ an toμn.
+ Nh−ợc điểm:
● Ngăn kho có tiết diện chữ nhật nên sự phân bố nhiệt vμ ẩm trong đống hạt không đều; cμng vμo giữa gian kho, nhiệt độ đống hạt cμng cao; gần t−ờng vμ cửa nhiệt độ thấp hơn.
● Khả năng thoát nhiệt của kho cuốn kém hơn kho A1 vμ kho A2. Tr−ờng hợp hạt nhập kho không đạt chất l−ợng bảo quản, hạt dễ bị bốc nóng. Nhiệt độ đống hạt trong mùa hè 38 - 420
C. Chính vì thế để tránh đọng s−ơng vμ men mốc ở lớp mặt, yêu cầu quan trọng lμ đống hạt phải đ−ợc cμo đảo th−ờng xuyên.
● Lớp xi măng chống thấm ở máng trên t−ờng ngăn giữa hai gian kho th−ờng bị rạn nứt. Vμo mùa m−a kéo dμi trong hai tháng 2, 3, các máng đều bị thấm −ớt, lμm ẩm t−ờng ngăn. Thóc gần sát t−ờng ngăn dễ bị mốc.
● Do chia nhiều ngăn, diện tích kho hẹp, cửa
thấp nên rất khó cơ khí hố xuất, nhập kho. Trong bảo quản cũng gặp nhiều khó khăn.
* Nhìn chung các loại kho phổ biến hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề:
+ Các kho ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu bảo quản lμ chống ẩm vμ chống thấm, do đó l−ơng thực bảo quản th−ờng hay bị mốc (sát t−ờng vμ nền). Để khắc phục hiện t−ợng nμy th−ờng phải dùng khung đóng, kê lót ở t−ờng vμ nền gây lãng phí vμ tốn kém bảo d−ỡng, thay thế hằng năm.
+ Mức độ chứa hạt (đổ đống, khơng đóng bao) cịn thấp, chiều cao đống hạt chỉ từ 3 - 3,5 m. Mức độ chứa hạt mới chỉ chiếm 50 - 60% thể tích nhμ kho, cịn 40% lμ khoảng khơng vơ ích. Chính khoảng khơng nμy lμ mơi tr−ờng thuận lợi để khơng khí ẩm bên ngoμi xâm nhập vμ tác động vμo l−ơng thực, lμm cho sâu mọt vμ vi sinh vật có hại phát triển, phá hoại l−ơng thực.
+ Những nhμ kho để bảo quản l−ơng thực cịn thủ cơng. Để bảo quản tốt l−ơng thực cần thiết phải cơ khí hố các khâu nh− xuất, nhập, xử lý l−ơng thực tr−ớc khi nhập, xử lý trong quá trình bảo quản.
1.2. Kho cơ giới:
- Kho cơ giới khơng có thiết bị sơ chế dùng để bảo quản hạt.
Trong kho trang bị bộ phận vận chuyển kiểu gầu tải, đ−a nguyên liệu từ d−ới lên cao vμ đổ vμo băng chuyền 4 đặt trên nóc, chạy suốt chiều dμi kho. Trên từng đoạn băng tải có thiết bị gạt hạt
xuống từng ô kho một. Hạt đ−ợc lấy ra d−ới đáy nghiêng cũng lμ một băng tải 1 chạy dọc kho.
Hình 27. Sơ đồ cấu tạo kho cơ giới khơng có thiết bị sơ chế
1- Băng tải; 2- ống thổi khơng khí; 3- Quạt; 4- Băng tải nhập; 5- Tấm chắn
Khối hạt trong kho theo từng giai đoạn đ−ợc thơng gió c−ỡng bức khi cần thiết nhờ hệ thống ống thổi khơng khí 2 đặt trên mặt nền theo h−ớng ngang.
ống phân phối khí bằng thép, phía trên bố trí
lỗ. Trên miệng lỗ lắp tấm chắn 5 để hạt không rơi vμo ống vμ khơng khí trμn ra hai bên. Hệ thống thổi khơng khí c−ỡng bức vμo ống gồm quạt cao áp 3.
- Đối với kho cơ giới có thiết bị sơ chế (Hình 28). Thiết bị sơ chế gồm buồng sấy, sμng lμm sạch hạt vμ một số thiết bị khác để thực hiện việc bốc dỡ,
4 5 5
2 3
1
vận chuyển, xuất, nhập kho hoặc xử lý những sự cố nguy hiểm (bốc nóng, cơn trùng phá hoại,...). Loại kho nμy có thể hoμn thμnh các quá trình cần thiết trong quá trình bảo quản.
Tr−ờng hợp nhập hạt khô sạch vμo kho, thực hiện theo trình tự sau:
1 - 2 - 3 - 4 - 8 - 9 - Kho. Tr−ờng hợp hạt ẩm vμ nhiều tạp chất: 1 hạt ẩm - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 4’ - 5’ - 7 - 4’’ - 5’’ - 8 - 9 - Kho. Tr−ờng hợp hạt nhập kho có nhiều tạp chất: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 4’ - 5’ - 8 - 9 - Kho. Tr−ờng hợp xuất hạt: Kho - 10 - 4 - 5 - 1.
Dấu (’) hoặc (”) lμ ký hiệu hạt đi qua thiết bị đó lần 2 vμ lần 3.
Hình 28. Sơ đồ cấu tạo kho cơ giới có thiết bị sơ chế
1- Xe vận chuyển; 2- Thùng tiếp nhận; 3, 8- Băng tải; 4- Gầu tải; 5- Thùng phân phối;
6- Sàng làm sạch tạp chất; 7- Buồng sấy; 9- Cơ cấu tháo liệu; 10- Băng tải xuất
xuống từng ô kho một. Hạt đ−ợc lấy ra d−ới đáy nghiêng cũng lμ một băng tải 1 chạy dọc kho.
Hình 27. Sơ đồ cấu tạo kho cơ giới khơng có thiết bị sơ chế
1- Băng tải; 2- ống thổi khơng khí; 3- Quạt; 4- Băng tải nhập; 5- Tấm chắn
Khối hạt trong kho theo từng giai đoạn đ−ợc thơng gió c−ỡng bức khi cần thiết nhờ hệ thống ống thổi khơng khí 2 đặt trên mặt nền theo h−ớng ngang.
ống phân phối khí bằng thép, phía trên bố trí
lỗ. Trên miệng lỗ lắp tấm chắn 5 để hạt không rơi vμo ống vμ khơng khí trμn ra hai bên. Hệ thống thổi khơng khí c−ỡng bức vμo ống gồm quạt cao áp 3.
- Đối với kho cơ giới có thiết bị sơ chế (Hình 28). Thiết bị sơ chế gồm buồng sấy, sμng lμm sạch hạt vμ một số thiết bị khác để thực hiện việc bốc dỡ,
4 5 5
2 3
1
vận chuyển, xuất, nhập kho hoặc xử lý những sự cố nguy hiểm (bốc nóng, cơn trùng phá hoại,...). Loại kho nμy có thể hoμn thμnh các quá trình cần thiết trong quá trình bảo quản.
Tr−ờng hợp nhập hạt khô sạch vμo kho, thực hiện theo trình tự sau:
1 - 2 - 3 - 4 - 8 - 9 - Kho. Tr−ờng hợp hạt ẩm vμ nhiều tạp chất: 1 hạt ẩm - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 4’ - 5’ - 7 - 4’’ - 5’’ - 8 - 9 - Kho. Tr−ờng hợp hạt nhập kho có nhiều tạp chất: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 4’ - 5’ - 8 - 9 - Kho. Tr−ờng hợp xuất hạt: Kho - 10 - 4 - 5 - 1.
Dấu (’) hoặc (”) lμ ký hiệu hạt đi qua thiết bị đó lần 2 vμ lần 3.
Hình 28. Sơ đồ cấu tạo kho cơ giới có thiết bị sơ chế
1- Xe vận chuyển; 2- Thùng tiếp nhận; 3, 8- Băng tải; 4- Gầu tải; 5- Thùng phân phối;
6- Sàng làm sạch tạp chất; 7- Buồng sấy; 9- Cơ cấu tháo liệu; 10- Băng tải xuất
1.3. Kho silô
Kho silô th−ờng đ−ợc dùng để bảo quản hạt. Đây lμ ph−ơng pháp bảo quản hạt tiên tiến nhất hiện nay vμ hầu hết các n−ớc phát triển đều sử dụng ph−ơng pháp nμy.
Cấu tạo kho gồm một số tháp hình trụ (silơ) bằng thép hoặc bằng bê tơng cốt thép, đáy dạng hình chóp. Hình 29 mơ tả sơ đồ cấu tạo kho silơ nói chung. Hạt đ−ợc đ−a lên cao nhờ gầu tải 1 vμ phân phối xuống các silô bằng băng tải 2. Hạt đ−ợc lấy ra ở đáy silô vμ vận chuyển bằng băng tải 5.
Trên từng silơ, theo chiều cao có các ống dẫn khơng khí 4 thổi gió ngoμi trời vμo hạt nhằm điều chỉnh nhiệt độ vμ độ ẩm của khối hạt. Việc theo dõi đ−ợc tự động hoá nhờ các cảm biến đặt trong silô ở các độ cao khác nhau của silô (5 - 7 m đặt một chiếc). Các tín hiệu nhận đ−ợc qua bộ chuyển đổi đo, bộ khuếch đại tới chỉ thị đo,...
Ngoμi hệ thống điều khiển, điều chỉnh kể trên, ng−ời ta cịn trang bị buồng sấy hạt, quạt gió, hệ thống vận chuyển xuất, nhập kho, đảo hạt,... Nhờ thiết bị điện tử vμ hệ thống máy tính ch−ơng trình, cơng việc của kho đ−ợc tự động hoá hoμn toμn. Kho có sức chứa 20.000 tấn chỉ cần 1 - 2 ng−ời phục vụ. Vốn đầu t− cho xây dựng kho silô lớn nh−ng hiệu quả kinh tế lại rất cao, do giảm đ−ợc h− hỏng sản phẩm vμ giảm chi phí lao động.
Hình 29. Sơ đồ cấu tạo kho silô
1- Gầu tải; 2, 5- Băng tải; 3- Bộ phận tháo liệu; 4- ống dẫn khơng khí; 6- Silơ