Tính hút nhả của nông sản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1 (Trang 43 - 47)

3. Tính hấp thụ của khối hạt

3.1. Tính hút nhả của nông sản

chóp nón quay. Đối với tr−ờng hợp xuất kho cũng lμm t−ơng tự, hạt đ−ợc trộn đều.

Do tính tự phân cấp, có khi phẩm chất l−ơng thực toμn khối bảo đảm, nh−ng vì đặc tính trên nên có khu vực hạt có độ ẩm cao, nhiều hạt xanh, lép, tạp chất,... (khơng đồng đều). Vì vậy, khi kiểm tra cần lấy mẫu ở nhiều điểm khác nhau trong đống để có thể đánh giá khách quan, đồng thời phát hiện những nơi có tình trạng xấu để khắc phục kịp thời (Ph−ơng pháp lấy mẫu thống kê).

Bảng 4. Phân tích khối hình chóp nón Mẫu hạt Dung trọng hạt (g/l) Hạt vỡ (%) Hạt lép (%) Hạt cỏ (%) Tạp chất (%) 1 704,1 1,48 0,09 0,32 0,55 2 706,5 1,90 0,13 0,34 0,51 3 708 1,57 0,11 0,21 0,36 4 705 1,91 0,47 0,10 0,35 5 677,5 2,20 0,47 1,01 2,14

Mẫu 1 - lấy ở phần trung tâm khối hạt; Mẫu 2, 3, 4 - lấy ở các phần khác khối hạt;

Mẫu 5 - lấy ở giáp vách kho.

2. Mật độ vμ độ rỗng

Độ rỗng trong khối hạt lμ tỷ lệ phần trăm không gian giữa các hạt. Mật độ lμ tỷ lệ phần trăm thể tích mμ hạt chiếm. Khối hạt có mật độ

cμng lớn thì độ rỗng cμng nhỏ. Tổng của mật độ vμ độ rỗng chiếm 100%. Độ rỗng khối hạt lớn hay bé phụ thuộc vμo hình thái, cấu tạo bên ngoμi,... của hạt quyết định. Theo các tμi liệu nghiên cứu, độ rỗng bình th−ờng của 1 m3

hạt l−ơng thực nh− sau: Bảng 5. Độ rỗng của một số loại hạt Loại hạt Trọng l−ợng trong 1 m3 (kg) Độ rỗng (%) Thóc 440 - 550 50 - 56 Ngô 680 - 820 35 - 55 Bột 730 - 850 35 - 45

Độ rỗng vμ mật độ liên quan chặt chẽ tới công tác bảo quản. Giữa các hạt có khoảng trống đó lμ môi tr−ờng sống của hạt. Khoảng trống tạo điều kiện cho khơng khí l−u thơng, khí nóng ẩm trong khối l−ơng thực dễ thoát ra ngoμi, tránh đ−ợc hiện t−ợng tự bốc nóng của khối hạt do hạt hơ hấp. Khi độ rỗng nhỏ, hạt bị nén chặt (tăng mật độ) giảm khoảng trống giữa các hạt, giảm l−ợng khơng khí l−u thơng lμm cho q trình hơ hấp của hạt kém (thiếu ơxi), hoặc bị bốc nóng cục bộ, lμm giảm tỷ lệ nảy mầm.

3. Tính hấp thụ của khối hạt

3.1. Tính hút nhả của nơng sản

nhả các chất khí (khơng khí ẩm vμ các chất khí có mùi) ở xung quanh nó. Nhờ có độ rỗng của khối hạt, khơng khí, hơi n−ớc vμ các chất khí khác xâm nhập dễ dμng vμo trong khối hạt. Bản thân hạt tồn tại các ống mao dẫn xen kẽ tế bμo cấu tạo nên hạt. Kích th−ớc ống mao có thể từ 1/1.000 - 1/100.000.000 mm. Do đó tính hút nhả của khối hạt đều thực hiện ở cả hai mặt: mặt ngoμi vμ mặt trong của từng hạt trong khối hạt.

Hiện t−ợng hấp thụ (hút) của khối hạt dựa vμo tác dụng khuếch tán để thực hiện. Thể khí (hoặc hơi) của vật chất từ bên ngoμi khuếch tán vμo bên trong khối hạt chứa đầy các khoảng trống, bao gồm:

- Một phần trên bề mặt.

- Một phần thông qua mao quản của hạt xâm nhập vμo quanh tế bμo rồi bị vách trong hấp thụ. Khi thể khí vμ thể hơi v−ợt qua ng−ỡng bão hoμ sẽ ng−ng tụ trong mao quản thμnh dịch thể mμ khuếch tán.

- Một phần thẩm thấu vμo tế bμo, liên kết với các hạt keo, hoặc phản ứng hoá học với chất hữu cơ trong hạt, gọi lμ hấp phụ hoá học. Tất cả các hiện t−ợng trên gọi lμ quá trình hấp phụ. Phần tử hơi vμ khí thốt ra khỏi hạt gọi lμ quá trình giải hấp phụ (nhả).

Khả năng hút vμ nhả các chất khí từ hạt thể hiện rất rõ khi trong kho có chất khí nμo đó có

mùi gì thì hạt sẽ hút vμo vμ cũng có mùi đó. Khi hạt đ−ợc lμm khơ, thống sạch thì hạt sẽ nhả một phần hoặc toμn bộ các chất khí có mùi đó.

Khả năng hút vμ nhả hơi n−ớc của hạt có ảnh h−ởng lớn tới việc bảo quản. Tr−ờng hợp hút ẩm, thuỷ phần của hạt tăng, vi sinh vật phát triển gây tổn thất cho sản phẩm.

Tính hấp phụ của hạt mạnh hay yếu chịu ảnh h−ởng của các yếu tố sau:

+ Nồng độ khí của mơi tr−ờng cμng lớn, áp suất khí của mơi tr−ờng vμ hạt cμng chênh lệch thì khả năng hấp phụ của hạt cμng tăng.

+ Nhiệt độ của khơng khí cμng cao, nhiệt độ hạt cμng thấp thì tính hấp phụ của hạt cμng mạnh.

+ Hạt có cấu tạo xốp, mặt hạt không nhẵn, hấp phụ mạnh. Hạt có cấu tạo chặt, mặt hạt nhẵn thì khả năng hấp phụ yếu.

+ Tổng diện tích mặt hạt cμng lớn, hấp phụ cμng tăng.

Quá trình nhả ẩm nh− sau:

Hạt trong mơi tr−ờng bọt n−ớc ít (khơng khí khơ vμ nóng), n−ớc bên trong hạt dịch chuyển ra ngoμi. Ban đầu n−ớc dịch chuyển từ trong ra ngoμi mặt hạt thông qua các mao quản, khuếch tán vμo môi tr−ờng cho tới khi n−ớc tự do hoμn toμn mất. Q trình đó gọi lμ q trình nhả ẩm.

nhả các chất khí (khơng khí ẩm vμ các chất khí có mùi) ở xung quanh nó. Nhờ có độ rỗng của khối hạt, khơng khí, hơi n−ớc vμ các chất khí khác xâm nhập dễ dμng vμo trong khối hạt. Bản thân hạt tồn tại các ống mao dẫn xen kẽ tế bμo cấu tạo nên hạt. Kích th−ớc ống mao có thể từ 1/1.000 - 1/100.000.000 mm. Do đó tính hút nhả của khối hạt đều thực hiện ở cả hai mặt: mặt ngoμi vμ mặt trong của từng hạt trong khối hạt.

Hiện t−ợng hấp thụ (hút) của khối hạt dựa vμo tác dụng khuếch tán để thực hiện. Thể khí (hoặc hơi) của vật chất từ bên ngoμi khuếch tán vμo bên trong khối hạt chứa đầy các khoảng trống, bao gồm:

- Một phần trên bề mặt.

- Một phần thông qua mao quản của hạt xâm nhập vμo quanh tế bμo rồi bị vách trong hấp thụ. Khi thể khí vμ thể hơi v−ợt qua ng−ỡng bão hoμ sẽ ng−ng tụ trong mao quản thμnh dịch thể mμ khuếch tán.

- Một phần thẩm thấu vμo tế bμo, liên kết với các hạt keo, hoặc phản ứng hoá học với chất hữu cơ trong hạt, gọi lμ hấp phụ hoá học. Tất cả các hiện t−ợng trên gọi lμ quá trình hấp phụ. Phần tử hơi vμ khí thốt ra khỏi hạt gọi lμ quá trình giải hấp phụ (nhả).

Khả năng hút vμ nhả các chất khí từ hạt thể hiện rất rõ khi trong kho có chất khí nμo đó có

mùi gì thì hạt sẽ hút vμo vμ cũng có mùi đó. Khi hạt đ−ợc lμm khơ, thống sạch thì hạt sẽ nhả một phần hoặc toμn bộ các chất khí có mùi đó.

Khả năng hút vμ nhả hơi n−ớc của hạt có ảnh h−ởng lớn tới việc bảo quản. Tr−ờng hợp hút ẩm, thuỷ phần của hạt tăng, vi sinh vật phát triển gây tổn thất cho sản phẩm.

Tính hấp phụ của hạt mạnh hay yếu chịu ảnh h−ởng của các yếu tố sau:

+ Nồng độ khí của mơi tr−ờng cμng lớn, áp suất khí của mơi tr−ờng vμ hạt cμng chênh lệch thì khả năng hấp phụ của hạt cμng tăng.

+ Nhiệt độ của khơng khí cμng cao, nhiệt độ hạt cμng thấp thì tính hấp phụ của hạt cμng mạnh.

+ Hạt có cấu tạo xốp, mặt hạt không nhẵn, hấp phụ mạnh. Hạt có cấu tạo chặt, mặt hạt nhẵn thì khả năng hấp phụ yếu.

+ Tổng diện tích mặt hạt cμng lớn, hấp phụ cμng tăng.

Quá trình nhả ẩm nh− sau:

Hạt trong mơi tr−ờng bọt n−ớc ít (khơng khí khơ vμ nóng), n−ớc bên trong hạt dịch chuyển ra ngoμi. Ban đầu n−ớc dịch chuyển từ trong ra ngoμi mặt hạt thông qua các mao quản, khuếch tán vμo môi tr−ờng cho tới khi n−ớc tự do hoμn toμn mất. Q trình đó gọi lμ q trình nhả ẩm.

Tuy nhiên khả năng hút, nhả hơi n−ớc của hạt cũng có giới hạn, trạng thái giới hạn đó gọi lμ trạng thái cân bằng về thuỷ phần.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)