Khi đổ khối hạt từ trên xuống, khối hạt sẽ tự phân cấp thμnh hình nón, đặc tính đó gọi lμ tính tan rời. Do tính tan rời của hạt lớn, nhỏ sẽ khác nhau, hình nón đ−ợc tạo thμnh cũng khác nhau. Hạt có tính tan rời nhỏ (nông sản có độ ẩm cao, nhiều tạp chất,...) thì hình nón có đáy nhỏ, góc đáy vμ chiều cao hình nón lớn. Góc đáy hình thμnh từ đống thóc hình nón gọi lμ góc chảy tự nhiên của khối hạt (khi hạt trên mặt nghiêng ngừng lăn). Hạt trên mặt nghiêng của chóp nón ở trạng thái tĩnh không di động do tồn tại lực ma sát giữa các hạt. Lực ma sát cμng lớn, tính tan rời cμng nhỏ vμ góc chảy tự nhiên cμng lớn.
Hạt cμng có độ ẩm cao, lực ma sát giữa các hạt cμng lớn, tính tan rời cμng thấp. Kiểm tra định kỳ tính tan rời của hạt, có thể dự đoán đ−ợc tình trạng của hạt, do đó sẽ đề ra đ−ợc các biện pháp khắc phục, giảm những tổn thất ngoμi ý muốn.
Tính tan rời của hạt cũng quan hệ tới việc đóng gói hoặc xuất nhập kho.
- Xác định góc đỉnh (góc chảy tự nhiên).
Dùng bình thuỷ tinh khối chữ nhật, cho hạt vμo 1/3 thể tích, từ từ lật bình một góc 900. Hạt bị xô về một phía hình thμnh mặt nghiêng. Dùng th−ớc đo độ xác định góc giữa mặt phẳng ngang với mặt nghiêng của lớp hạt (góc đỉnh).
- Xác định góc tự chảy (góc ma sát).
Cho hạt vμo mặt phẳng (với các vật liệu khác nhau) nâng dần một đầu tấm phẳng lên, khi hạt bắt đầu lăn, dùng th−ớc đo góc giữa tấm phẳng vμ
mặt ngang, ta có góc tự chảy hoặc góc ma sát giữa hạt vμ vật liệu lμm tấm phẳng.
(Bảng 3) cho ta góc đỉnh của một số loại l−ơng thực phụ thuộc hình dạng hạt.
Bảng 3. Góc nghiêng tự nhiên và khoảng chênh lệch của một số loại hạt Loại hạt Góc nghiêng tự nhiên (độ) Khoảng chênh lệch (độ) Thóc 35 - 45 10 Ngô 30 - 40 10 Lúa mì 23 - 38 15 Đậu t−ơng 24 - 32 8 Vừng 27 - 34 7
khe rỗng của khối hạt. Đó lμ những tác nhân có ảnh h−ởng lớn đến quá trình diễn biến của chất l−ợng hạt trong bảo quản.
Trong một khối hạt cùng một giống có những đặc tính giống nhau về hình dáng, mμu sắc, chất l−ợng,... Tuy nhiên khi khảo sát kỹ từng hạt ta cũng sẽ thấy có nhiều điểm khác nhau, ngay trên cùng một bông lúa sẽ có hạt chín hoμn toμn, hạt ch−a chín đủ, hạt xanh, lép, hạt to, nhỏ,... Tất cả những vấn đề nêu trên đây về tính chất của nông sản đều có liên quan tới chất l−ợng bảo quản (hoặc yếu tố gây h− hỏng hạt). D−ới đây trình bμy một số tính chất chính của khối hạt.
1. Tính tan rời vμ tự phân cấp
a. Tính tan rời
Khi đổ khối hạt từ trên xuống, khối hạt sẽ tự phân cấp thμnh hình nón, đặc tính đó gọi lμ tính tan rời. Do tính tan rời của hạt lớn, nhỏ sẽ khác nhau, hình nón đ−ợc tạo thμnh cũng khác nhau. Hạt có tính tan rời nhỏ (nông sản có độ ẩm cao, nhiều tạp chất,...) thì hình nón có đáy nhỏ, góc đáy vμ chiều cao hình nón lớn. Góc đáy hình thμnh từ đống thóc hình nón gọi lμ góc chảy tự nhiên của khối hạt (khi hạt trên mặt nghiêng ngừng lăn). Hạt trên mặt nghiêng của chóp nón ở trạng thái tĩnh không di động do tồn tại lực ma sát giữa các hạt. Lực ma sát cμng lớn, tính tan rời cμng nhỏ vμ góc chảy tự nhiên cμng lớn.
Hạt cμng có độ ẩm cao, lực ma sát giữa các hạt cμng lớn, tính tan rời cμng thấp. Kiểm tra định kỳ tính tan rời của hạt, có thể dự đoán đ−ợc tình trạng của hạt, do đó sẽ đề ra đ−ợc các biện pháp khắc phục, giảm những tổn thất ngoμi ý muốn.
Tính tan rời của hạt cũng quan hệ tới việc đóng gói hoặc xuất nhập kho.
- Xác định góc đỉnh (góc chảy tự nhiên).
Dùng bình thuỷ tinh khối chữ nhật, cho hạt vμo 1/3 thể tích, từ từ lật bình một góc 900. Hạt bị xô về một phía hình thμnh mặt nghiêng. Dùng th−ớc đo độ xác định góc giữa mặt phẳng ngang với mặt nghiêng của lớp hạt (góc đỉnh).
- Xác định góc tự chảy (góc ma sát).
Cho hạt vμo mặt phẳng (với các vật liệu khác nhau) nâng dần một đầu tấm phẳng lên, khi hạt bắt đầu lăn, dùng th−ớc đo góc giữa tấm phẳng vμ
mặt ngang, ta có góc tự chảy hoặc góc ma sát giữa hạt vμ vật liệu lμm tấm phẳng.
(Bảng 3) cho ta góc đỉnh của một số loại l−ơng thực phụ thuộc hình dạng hạt.
Bảng 3. Góc nghiêng tự nhiên và khoảng chênh lệch của một số loại hạt Loại hạt Góc nghiêng tự nhiên (độ) Khoảng chênh lệch (độ) Thóc 35 - 45 10 Ngô 30 - 40 10 Lúa mì 23 - 38 15 Đậu t−ơng 24 - 32 8 Vừng 27 - 34 7
Hình 10. Xác định góc đỉnh và góc ma sát