- Về chế độ tiền lương, Công ty trả tiền lương cho các công nhân trực tiếp theo hình thức khoán sản phẩm Tiền lương đới với các lao động gián tiếp phụ
Chiên lược mở rộng kênh phân phố
Song song với việc thực hiện chiến lược đa dạng hoa sản phẩm, Công ty đã tiến hành thực hiện chiến lược mở rộng kênh phân phối. Công ty đã thiết lập nhiều kênh phân phối và đại lý bán sản phẩm rộng rãi trong toàn quốc. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược này lại địi hỏi chi phí xây dựng kênh phân phối cũng chi phí tài trợ cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động tiêu thụ (chi phí quảng cáo, hoa hậng bán hàng, v.v... ) tăng cao. Do đó, chi phí bán hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí ngồi giá thành và như vậy một sự thay đổi nhỏ trong chi phí bán hàng cũng sẽ tác động khá lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. V ớ i đặc thù như trên, việc chi phí bán hàng năm 2003 tăng 38,7% so với năm 2001, trong khi doanh thu lại chỉ tăng có 35,3%- Điều này nghĩa là chi phí bán hàng có x u hướng gia tăng vượt trội so với tốc độ tăng trưởng doanh thu và vẽ lên một trong một bức tranh ảm đảm về công tác quản trị chi phí của Cơng ty.
Qua phân tích trên cho thấy, chiến lược Marketing của Công ty năm 2002-2003 đã không đạt được hiệu quả và tiếp đến làm sụt giảm trâm trọng hiệu quả quản trị chi phí. Việc này là hết sức nguy hiểm cho hoạt động của Cơng ty vì nó dễ dẫn đến việc Cơng ty khơng kiểm sốt được chi phí hoạt động của mình.
Kết quả kinh doanh yếu kém của Bibica trong giai đoạn 2002- 2003 có thể được giải thích bởi một số nguyên nhân sau:
- Việc mỏ rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi Công ty chưa tích tụ đủ lực cả về tài chính cũng như khả năng quản trị đã phát sinh nhiều
gánh nặng chi phí cho hoạt động kinh doanh. Từ đó làm Cơng ty mất khả năng kiểm sốt chi phí hoạt động kinh doanh của mình, tiếp đến làm gia tăng rủi ro tài chính, đồng thời làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao trong khi khả năng kiểm sốt chi phí của Bibica lại thấp đã làm cho Công ty mất đi lởi t h ế cạnh tranh trên thị trường. Khả năng kiểm sốt chi phí hay hiệu quả quản trị chi phí là một yếu tố nội lực quan trọng nhất để một doanh nghiệp có thể mở rộng đưởc thị phần và đương đầu tốt với áp lực cạnh tranh. Vì nhân tố đó cho phép doanh nghiệp có đưởc một chiến lưởc về giá linh hoạt hơn so vói các đối thủ. Nhưng ở giai đoạn này Cơng ty chưa có đưởc lởi thế đó.
- Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, hay cụ thể là việc thực hiện chiến lưởc đa dạng hoa sản phẩm đã làm phát sinh gánh nặng chi phí lớn cho Cơng ty, nên đến năm 2003 gánh nặng chi phí này tiếp tục tạo ra một sức ép nặng nề đối vói doanh thu của Cơng ty.
2.1.3. Chiến lược quẩn lý doanh nghiệp
Việc triển khai chiến lưởc quản lý doanh nghiệp theo ERP đã giúp Bibica kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, đưa ra các báo cáo chính xác và cung cấp báo cáo tài chính tin cậy cho các cổ đơng. Giị đây, Bibica có thể tính chính xác giá thành cho một sản phẩm ngay trong quy trình sản xuất, điều m à trước đây rất khó khăn vì sản xuất bánh kẹo là một quy trình sản xuất tổng hởp phức tạp gồm nhiều thành phần nguyên vật liệu. Đổng thời các phân hệ quản lý sản xuất cũng đã liên kết thông tin chặt chẽ, thống nhất với nhau giúp Công ty nắm rõ con số trong từng giai đoạn sản xuất, khả năng đáp ứng về số lưởng, thời gian cho mỗi đơn hàng, hàng tồn kho hiện tại, v.v... đưởc kiểm soát tốt. Điều này giúp Ban lãnh dạo Công ty đưa ra các quyết định chính xác, kịp thời về sản xuất, quản lý dòng tiền, giảm thiểu khả năng trễ hạn đơn hàng. Nhờ những thành công trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động sản xuất đã đem tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2004-2006.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh 2004-2006 Chỉ tiêu Kỳ gốc (2003) (tỷđ) 2004 (tỷ đ) 2005 (tỷđ) 6T/2006 (tỷ đ) So sánh (%) Chỉ tiêu Kỳ gốc (2003) (tỷđ) 2004 (tỷ đ) 2005 (tỷđ) 6T/2006 (tỷ đ) 04/03 05/04 05/03 Tổng doanh thu 249,6 245,61 287,21 146,00 98,4 116,9 115,1 Doanh thu từ hàng X K - - 8,62 -
Doanh thu thuần 247,98 244,00 285,36 146,00 98,4 117,0 115,1 Giá vốn hàng bán 185,68 179,08 216,29 109,86 96,4 120,8 116,5 Lợi nhuận gộp 62,3 64,92 69,07 36,13 104,2 106,4 110,9 Chi phí bán hàng 37,09 37,16 35,85 19,77 100,2 96,5 96,7 Chi phí quản lý DN 11,94 12,49 14,36 7,50 104,6 115,0 120,3 Chi phí tài chính 3,91 3,3 2,93 1,07 84,4 88,8 74,9 Lợi nhuận thuần từ H D K D 9,35 11,96 15,92 7,78 127,9 133,1 170,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CỔ phần Bánh Kẹo Biên Hoa giai đoạn 2003- 2006)
Mặc dù có những yếu tố bất lợi do khách quan đem lại, nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đã có những bước tiến mới. So với kỳ gốc năm 2003, năm 2004 doanh thu tuy có giảm, nhưng do Cơng ty quản lý chặt chẽ các khâu từ sản xuất đến khâu bán hàng tiêu thụ sản phẩm, nên kết quả là lợi nhuận gộp tâng 4,2%, lợi nhuận thuẫn tăng 27,9%, (xem bảng 2.6).
So với năm 2004, năm 2005 tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuổn. K h i m à doanh thu thuổn chỉ tăng có 17,0% nhưng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng 33,1. Sang năm 2006, hoạt động kinh doanh tiếp tục có những kết quả khả quan. Trong 6 tháng đổu năm 2006, doanh thu thuổn đạt 146 tỷ đổng, lợi nhuận thuổn đạt 7,78 tỷ đồng, (xem bảng 2.6).
K ế t quả kinh doanh giai đoạn 2004-2006 đã được cải thiện từng bước qua các năm có nhiều nguyên nhân.
Trước hết, một phần là nhờ việc áp dụng hệ thống quản lý ERP đã giúp Cơng ty quản lý tốt chi phí, thực hiện tiết kiệm tiêu hao trong sản xuất và nâng cao công tác quản lý.
Trong giai đoạn này, Công ty tiếp tục đổi mới cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, tập trung phát triển các sản phẩm có hiệu quả. Bên cạnh đó, Cơng ty đã triển khai kịp thời, có hiệu quả các chương trinh Marketing giúp cởng cố và gia tăng thị phần.
Công ty đã tiến hành hoạch định lại chính sách giá phù hợp với tình hình biến động cởa thị trường và đã giúp cho chiến lược đa dạng hoa sản phẩm giai đoạn trước đạt được kết quả khả quan.
2.2. Chiến lược cạnh tranh
• Chiến lược khác biệt hoa sản phẩm
Việc tung ra thị trường các dòng sản phẩm dinh dưỡng đã giúp cho việc mở rộng đối tượng khách hàng và gia tăng lợi nhuận và nâng cao sự tin dùng cởa khách hàng đối với sản phẩm cởa doanh nghiệp. Chiến lược khác biệt hoa sản phẩm đã tác động tích cực tới việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đẩy mạnh một số sản phẩm có mức lợi nhuận cao dặc biệt, (xem bảng 2.7).