tế
a) Phương pháp luận nghiên cứu qua ước lượng mô hình
♦ Mối quan hệ gữa CPI,M2 và GDP (hình 2.1) CPI = b0 + b1 M2 + b2GDP (mô hình 1)
Trong đó:
CPI: lạm phát
M2: lượng tiền cung ứng GDP: tăng trưởng kinh tế
Giải thích mô hình đã tính toán như sau:
Log CPI = 5,119 + 0,06 log M2 - 0,093 log GDP
Số mô hình sau đây: là Mô hình hệ số phụ thuộc có quan hệ với lượng tiền cung ứng.
R =0,81 ; R2 = 0,657
Kiểm định hệ số b1 (của biến số M2)
t = 6,192
P value =0,000
Kiểm định hệ số b2 (của biến GDP)
t = 2,191
P value =0,039
b) Phân tích kết quả phương trình hồi quy.
Ở đây R2 = 0,657 cho thấy 6,57 % sự thay đổi của CPI được giải thích bằng sự thay đổi của tỷ lệ tăng lượng tiền cung ứng và tăng trưởng kinh tế. Thông qua các mô hình quá thấp Pvalue thấp (3,9%< 5%) cho thấy sự tăng lên của khối lượng tiền M2 trong các quý sẽ tác động lớn đến sự gia tăng của giá cả cũng như thu nhập các hệ số điều dương, điều đó có nghĩa với mức 3,9% sự gia tăng của tiền tệ có ảnh hưởng tới mức gia tăng thu nhập cũng như tăng trưởng kinh tế.
- Tổng các hệ số lượng tiền cung ứng tăng lên Log M2 phản ánh lượng tiền M2 tăng lên 1% thì CPI (mức giá cả) sẽ tăng lên trong khoảng 0,06%.
- Nếu mức tăng trưởng kinh tế tăng (log GDP) ≈ 1% của GDP thì mức lạm phát sẽ giảm trong khoảng 0,093%.
Hệ số hằng số có ý nghĩa rất cao, nó phản ánh ảnh hưởng tới thu nhập của các biến Sai số của mô hình: Se = 0,04038. Không được chỉ ra trong mô hình là rất lớn. Giá trị của hệ số xác định R2 là 0,657 cho thấy 6,57% với giá trị này thường được coi là tốt khi sự dùng phương trình sai số. Các kết quả đã thu được dưới dạng mô hình tác động trực tiếp của lượng cung tiền hay dưới dạng sai phân. Log sai phân của cung tiền đều cho chúng ta khẳng định sự gia tăng tiền tệ có ảnh hưởng trực tiếp tới sự gia tăng của thu nhập và hơn nữa khi phân tích sâu sắc ta cũng thấy ảnh hưởng rõ M1 (lượng tiền mặt) lớn hơn