Ảnh hưởng của lượng tiền cung ứng đến lượng tiền dự trữ của

Một phần của tài liệu Công cụ nghiệp vụ thị trường mở tại nước CHDCNDC lào (Trang 121 - 122)

NHTW (RR) và dự trữ vượt quá nằm trong két của NHTM (ER).

MB = C + R (1) R = RR + ER (2)

- Lượng tiền cung ứng (hay mức cung ứng tiền MS) là tổng số tiền có khả năng thanh toán. Nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM (RR).

MS = C + RR = (1+ C/RR) RR (1.9) Trước hết, mô hình hoá mối quan hệ nhân quả của lượng tiền cung ứng ròng qua thị trường mở tới tiền dự trữ của NHTM (trong trường hợp cụ thể thị trường mở ở Lào, luận án chỉ phân tích lượng tiền cung ứng ròng qua thị trường mở tới tiền dự trữ của NHTM khi mà sự tham gia của các tổ chức tài chính phi ngân hàng là rất hạn chế) bằng mô hình hồi quy tuyến tính trong đó lượng tiền cung ứng ròng qua thị trường mở là biến độc lập, lượng tiền dự trữ của NHTM là biến phụ thuộc.

3.2.2 Ảnh hưởng của lượng tiền cung ứng đến lượng tiền dự trữ của NHTM NHTM

a) Phương pháp luận nghiên cứu qua ước lượng mô hình

Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng ròng qua thị trường mở và lượng tiền dự trữ có thể biểu diễn như sau:

RR = b0 + b1OMO

Trong đó:

OMO: lượng tiền cung ứng ròng qua thị trường mở RR: tiền dự trữ của NHTM

Sau khi tính toán, kết quả như sau: logRR = 15,898 - 0,003log OMO R = 0,272 ; t =20,897

R2 = 0,038 ; P value = 23,839 Thông qua kiểm định trên:

Phương trình hàm hồi qui bậc nhất sau:

Ở đây ta chứng minh rằng mô hình này không liên quan với nhau: nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ của NHTW lên thì nó không tác động gì đến lượng tiền cung ứng qua thị trường mở. Vậy phương trình trên không có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Công cụ nghiệp vụ thị trường mở tại nước CHDCNDC lào (Trang 121 - 122)