*Đ c điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên có ảnh hưởng đến tạo việc làm và hỗ trợ của Nhà nước nhằm tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất
Hưng Yên được đánh giá là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh và cao. Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt được cân đối. Cơng nghiệp, dịch vụ có bước phát triển khá. Cơng nghiệp địa phương tuy còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng vẫn đạt được những thành tích đáng khích lệ. Khối cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm được thị trường chấp nhận và có xu thế phát triển tốt. Sự phát triển công nghiệp ở Hưng Yên tạo cơ hội cho lao động bị thu hồi đất dịch chuyển sang làm việc trong các ngành công nghiệp.
Bên cạnh vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ đơ Hà Nội, Hưng n cịn có các tuyến đường giao thông quan trọng như quốc lộ 5, quốc lộ 38, quốc lộ 39 nối quốc lộ 5 với quốc lộ 1 tại Hà Nam, đường sắt Hà Nội - Hải Phịng và các tuyến đường sơng chạy qua. Lợi thế về vị trí địa lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để tỉnh phát triển mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, quốc lộ 5 đoạn chạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở ra cơ hội cho việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, từ đó tạo mở ra các cơ hội để giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương, trong đó có cả lao động là nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hưng Yên có cơ hội đón nhận và tận dụng những cơ hội phát triển của vùng. Nhất là trong tương lai gần, khi kết cấu hạ tầng như được đầu tư xây dựng đồng bộ và kết nối. Những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện hạ tầng làm cho việc dịch chuyển lao động từ Hưng Yên sang các tỉnh, thành phố lân cận là khá thuận lợi.
Bên cạnh đó, là tỉnh có lợi thế phát triển nơng nghiệp, lại có vị trí gần các trung tâm cơng nghiệp, Hưng n có cơ hội chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh nơng nghiệp hàng hố phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống và chế biến của các thành phố và khu công nghiệp. Những lợi thế này tạo ra cơ hội mở rộng việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động, đặc biệt là lao động khu vực nông thôn, lao động bị thu hồi đất nông nghiệp.
Bên cạnh những lợi thế, Hưng Yên còn phải đối mặt với khơng ít khó khăn. So sánh với các tỉnh lân cận, Hưng n là tỉnh có diện tích nhỏ, đơng dân, điểm xuất phát thấp. GDP bình quân đầu người thấp so với một số tỉnh trong vùng. Kết cấu hạ tầng đã được cải thiện, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Số lao động qua đào tạo thấp, cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, chủ yếu vẫn là nông nghiệp. Lao động nơng nghiệp khơng có việc làm ổn định, đồng thời lao động bị thất nghiệp gia tăng do tình trạng mất đất nông nghiệp tạo thành sức ép lớn đối với Hưng Yên trong vấn đề giải quyết việc làm.
*Đ c điểm việc làm của tỉnh Hưng Yên
Nguồn nhân lực Hưng Yên khá dồi dào. Dân số năm 2014 là trên 1,3 triệu người, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%.
8886 85.8 86 85.8 84.2 83.6 83.4 84 82.1 81.3 81.2 82 79.4 80.1 77.6 7980.3 79.3 80 78.1 78.8 77.7 77.6 77.8 78.5 77.9 78.1 77.6 78 76.9 77.5 76.4 76.8 76.6 76 75.3 75.4 75.1 74.4 73.7 74 73.5 72 70 68 66
Đồng Vĩnh Bắc Ninh Hải Hải Hưng Thái Bình Hà Nam Nam Ninh Hà Nội
bằng Phúc Dương Phịng n Định Bình sơng
Hồng
Chung Nam Nữ
Hình 3.1: Tỷ lệ việc làm trên dân số của dân số từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên và các tỉnh đồng bằng sơng Hồng (%)
Hình 3.1 cho thấy tỷ lệ người có việc làm trên dân số ở nông thôn của tỉnh Hưng Yên khá cao. Năm 2014, trung bình cả khu vực Đồng bằng sơng Hồng, tỷ lệ người có việc làm trên dân số là 78,1%, trong khi tỷ lệ trung bình ở Hưng Yên là 79%. Tỷ lệ này ở tỉnh Hưng Yên chỉ thấp hơn các tỉnh Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình và cao hơn các tỉnh cịn lại trong khu vực Đồng bằng sơng Hồng. Xét về cơ cấu lao động, Hưng Yên cũng giống các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sơng Hồng, theo đó, tỷ lệ nam giới có việc làm trên tổng dân số lớn hơn tỷ lệ nữ giới có việc làm trên tổng dân số. Ở Hưng Yên, năm 2014, tỷ lệ này lần lượt là 80,3% đối với nam và 77,8% đối với nữ.
Tuy vậy, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hưng Yên so với các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Hồng và cả khu vực Đồng bằng sông Hồng lại vận động theo những xu hướng khác.
2520 20 15 10 5 5.41 7.57 3.18 4.05 3.38 4.27 3.87 2.13 2.74 2.8 1.45 0 Chung Nam Nữ
Hình 3.2: Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên và các tỉnh đồng bằng sơng Hồng (%)
Nguồn: [81]
Hình 3.2 mơ tả tỷ lệ thiếu việc làm của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hưng Yên và các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Số liệu cho thấy, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hưng Yên cao nhất vùng Đồng
bằng sông Hồng. Năm 2014, tỷ lệ này ở Hưng Yên là 7,57%, cao gấp hai lần mức trung bình của tồn vùng, gấp 5 lần thành phố Hà Nội là địa phương có tỷ lệ thiếu việc làm của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn thấp nhất. Như vậy trong khu vực nông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động từ 15 tuổi trở lên cao dẫn tới tình huống khi bị thu hồi đất, việc làm tiếp tục ít đi, áp lực giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi hồn tồn đất nơng nghiệp và gia tăng thêm việc làm cho những người thiếu việc làm trở nên nghiêm trọng hơn.
109 9 8 7 6 5 3.57 4 3 2.64 1.89 2.17 1.65 2 1.24 1.02 1.33 3.05 0.5 0.77 1 1.57 1.43 1.88 1.23 1.22 1.09 1.34 0.8 0.7 0 Chung Nam Nữ
Hình 3.3: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên và các tỉnh đồng bằng sông Hồng (%)
Nguồn: [81]
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn tỉnh Hưng Yên ở mức thấp hơn mức trung bình của các tỉnh đồng bằng sơng Hồng và nằm ở nhóm giữa các tỉnh trong vùng. Năm 2014, tỷ lệ này ở Hưng Yên thấp hơn các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định và cao hơn 5 tỉnh còn lại.