Phần 5 Kết luận và đề nghị
4.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo loài giun
Tên giun tròn
Địa điểm nghiên cứu
Tỷ lệ nhiễm chung (%)
Cao Bằng (n= 360) Bắc Kạn (n= 360) Thái Nguyên (n= 360)
Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ (min - max) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ (min - max) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ (min – max) T. suis 109 30,28 3 - 95 120 33,33 5 - 88 123 34,17 6 - 98 32,59 S. ransomi 110 30,56 7 - 86 116 32,22 6 - 64 134 37,22 3 - 96 33,33 O. dentatum 132 36,67 3 - 75 135 37,50 3 - 69 126 35,00 4 - 85 36,39 A. suum 140 38,89 2 - 15 164 45,56 3 - 19 119 33,06 1 - 10 39,17 G. doloresi 51 14,16 3 - 23 77 21,39 4 - 27 63 17,50 2 - 12 17,69 Chú thích: n là số con nghiên cứu
- Về cường độ nhiễm: Qua kết quả mổ khám, chúng tơi thấy lợn có cường
độ nhiễm thấp nhất trong 5 lồi giun trịn đường tiêu hóa là 1 giun/lợn và cao nhất 98 giun/lợn. Trong đó lồi T. suis có cường độ nhiễm cao nhất từ 6-98 giun trên lợn, lồi A. suum có cường độ nhiễm thấp nhất 1-10 giun/lợn. So sánh với kết quả mổ khám 372 lợn ở 37 nông trường quốc doanh giai đoạn (1965-1968) của Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978) cho thấy, tỷ lệ nhiễm một số lồi giun trịn đường tiêu hóa như sau: A. suum 55-100%, cường độ nhiễm từ
22-88 giun/lợn; T. suis là 100%, cường độ nhiễm từ 155 đến vô số giun/lợn. Bùi Lập (1964) đã nghiên cứu khu hệ giun sán ở miền Bắc Việt Nam. Tác giả đã mổ khám 1929 lợn tại một số địa điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên và Yên Bái kết luận rằng, lợn ở nước ta có tỷ lệ nhiễm giun sán rất cao từ 92-100%. Trong đó giun trịn có 12 lồi, khu hệ giun sán của vùng trung du không khác nhiều so với vùng đồng bằng, nhưng khu hệ giun sán vùng núi cao phong phú hơn vùng trung du và vùng đồng bằng (Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái, 1978).
Tại một số tỉnh miền Bắc, miền Trung Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Phan Địch Lân và cs. (2005), đã xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa lợn qua mổ khám như sau: Nghĩa Lộ (cũ) tỷ lệ nhiễm 43,55%, cường độ trung bình 5,4 giun/lợn; Quảng Ninh tỷ lệ nhiễm 26,5%, cường độ trung bình 4,5 giun/lợn; Hà Bắc (cũ) tỷ lệ nhiễm 42,1%, cường độ trung bình 59,2 giun/lợn; Thanh Hóa tỷ lệ nhiễm 13,2%, cường độ trung bình 3,0 giun/lợn; Hải Hưng tỷ lệ nhiễm 40,5%, cường độ trung bình 4,8 giun/lợn; Hà Nam tỷ lệ nhiễm 33,3%, cường độ trung bình 21,5 giun/lợn; Hà Tĩnh tỷ lệ nhiễm 43,55%, cường độ trung bình 5,9 giun/lợn.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi về tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn thấp hơn kết luận của các tác giả nêu trên. Sự sai khác này, theo chúng tơi có thể là do các yếu tố sau: vùng địa hình và thời điểm nghiên cứu khác nhau. Mặt khác, trong mấy năm gần đây Đảng và Chính phủ đã ban hành chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành chăn ni nói chung và ngành chăn ni lợn nói riêng theo hướng sản xuất hàng hóa. Do vậy, người dân đã được tiếp cận và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi lợn ngày càng nhiều hơn. Từ đó dẫn đến tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn trong vùng nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của các tác giả là phù hợp.
4.1.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn tại các địa điểm qua xét nghiệm phân
Đánh giá tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa qua mổ khám mới chỉ phản ánh được tình trạng nhiễm giun trịn ở tuổi lợn trưởng thành. Để có thể đánh giá tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở lợn tồn diện hơn chúng tơi tiến hành xét nghiệm 9936 mẫu phân lợn (bảng 4.4).
Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn tại vùng nghiên cứu qua xét nghiệm phân
Địa phương (tỉnh) Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ nhiễm ≤500 >500 - 800 >800 -1000 >1000 n % n % n % n % Cao Bằng 3312 2344 70,77 969 41,34 1100 46,93 199 8,49 76 3,24 Bắc Kạn 3312 2406 72,64 824 34,25 828 34,41 490 20,37 264 10,97 Thái Nguyên 3312 2257 68,15 966 42,80 897 39,74 294 13,03 100 4,43 Tính chung 9936 7007 70,52 2759 39,37 2825 40,32 983 14,03 440 6,28 Chú thích: n là số lợn nhiễm, % tỷ lệ nhiễm
Kết quả xét nghiệm phân của 9936 lợn tại 3 tỉnh nghiên cứu, có 7007 lợn nhiễm giun trịn đường tiêu hóa, tỷ lệ nhiễm chung là 70,52%. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hòa của lợn ở tỉnh Bắc Kạn là 72,64%; ở tỉnh Cao Bằng là 70,77% và ở tỉnh Thái Nguyên 68,15%.
Xét về cường độ nhiễm chúng tôi thấy, lợn tại 3 tỉnh nghiên cứu nhiễm giun trịn đường tiêu hóa ở 4 cường độ khác nhau: nhẹ, trung bình, nặng và rất nặng. Trong đó lợn nhiễm ở cường độ trung bình có tỷ lệ nhiễm chung chiếm cao nhất 40,32% biến động từ 34,41-46,93%; đứng thứ hai là ở cường độ nhẹ tỷ lệ nhiễm chung là 39,37% biến động từ 34,25- 42,80%; tiếp đến là ở cường độ nặng tỷ lệ nhiễm chung là 14,03% biến động từ 8,49-20,37% và cường độ rất nặng tỷ lệ nhiễm chung chiếm thấp nhất 6,28% biến động từ 3,24-10,97%.
Như vậy, từ kết quả bảng 4.4 chúng tơi có những nhận xét:
Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của lợn tại vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: điều kiện chăn ni, tình trạng vệ sinh thú y, hiểu biết về khoa học kỹ thuật… Hầu hết người dân chăn nuôi lợn ở 3 địa phương nghiên cứu đều chưa chú ý đến vấn đề vệ sinh thú y, đặc biệt là khâu thu gom phân đem ủ, đa số lợn nuôi đều khơng được định kỳ tẩy giun trịn đường tiêu hóa, dẫn đến
bị lợn còi cọc, chậm lớn. Từ các yếu trên dẫn đến lợn ni ở 3 tỉnh nghiên cứu có tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa cao.
Ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Thái Ngun là những tỉnh miền núi phía Bắc, địa hình tương đối phức tạp, mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 kéo dài đến tháng 9, với đặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa khô từ tháng 10 kéo dài đến tháng 3 năm sau. Mùa mưa nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cao là điều kiện thuận lợi cho trứng, ấu trùng các lồi giun trịn phát triển tốt. Mùa khô nhiệt độ và ẩm độ khơng khí khơng thấp lắm vẫn nằm trong giới hạn mà trứng và ấu trùng giun tròn phát triển được. Đây cũng là yếu tố tăng tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn tại vùng nghiên cứu.
Đặc điểm kinh tế xã hội của ba tỉnh nghiên cứu là những tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế kém. Thu nhập chính của người dân chủ yếu là từ sản xuất nơng nghiệp. Thành phần dân tộc đa dạng, có trên 10 dân tộc cư trú, phong tục tập quán của mỗi dân tộc lại khác nhau. Điều kiện kinh tế nói chung và điều kiện phát triển chăn ni nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn. Phần lớn các hộ gia đình chăn ni vẫn theo tập qn cũ, chăn nuôi theo phương thức tận dụng, chuồng trại thơ sơ hoặc khơng có. Đó là những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn cao tại ba tỉnh nghiên cứu.
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs. (2011) thì sự tồn tại và phát triển của giun trịn đường tiêu hóa lợn phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt độ, ẩm độ và địa hình. Tại 3 tỉnh nghiên cứu Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và mưa nhiều, địa hình phức tạp khơng bằng phẳng, là điều kiện thuận lợi cho các loài giun trịn đường tiêu hóa lợn tồn tại và phát triển. Như vậy, tỷ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn tại 3 tỉnh nghiên cứu cao là phù hợp với nhận xét của tác giả.
4.1.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm các lồi giun trịn đường tiêu hóa của lợn tại các địa điểm qua xét nghiệm phân
Từ kết quả xét nghiệm phân lợn tại một số địa phương của ba tỉnh nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo lồi (bảng 4.5).
Kết quả xét nghiệm 9936 mẫu phân lợn các lứa tuổi tại ba tỉnh nghiên cứu đã phát hiện 5 lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa của lợn là T. suis, S.
Bảng 4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo lồi giun tại các địa điểm qua xét nghiệm phân Địa phương (tỉnh) Tên loài giun Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ nhiễm ≤ 500 > 500 - 800 > 800 - 1000 > 1000 n % n % n % n % Cao Bằng T. suis 3312 953 28,77 374 39,24 520 54,56 47 4,93 12 1,26 S. ransomi 957 28,89 498 52,04 434 45,35 19 1,99 6 0,63 O. dentatum 1134 34,24 510 44,97 583 51,41 29 2,56 12 1,06 A. suum 1247 37,65 610 48,92 528 42,34 75 6,01 34 2,73 G. doloresi 620 18,72 350 56,45 229 36,94 29 4,68 12 1,94 Bắc Kạn T. suis 3312 961 29,02 432 44,95 461 47,97 42 4,37 26 2,71 S. ransomi 1027 31,01 408 39,73 496 48,30 87 8,47 36 3,51 O. dentatum 1198 36,17 435 36,31 528 44,07 157 13,11 78 6,51 A. suum 1472 44,44 604 41,03 696 47,28 105 7,13 67 4,55 G. doloresi 682 20,59 358 52,49 168 24,63 99 14,52 57 8,36 Thái Nguyên T. suis 3312 1102 33,27 549 49,82 450 40,83 86 7,80 17 1,54 S. ransomi 1193 36,02 612 51,30 475 39,82 65 5,45 41 3,44 O. dentatum 1093 33,00 465 42,54 524 47,94 75 6,86 29 2,65 A. suum 1024 30,92 495 48,34 468 45,70 54 5,27 7 0,68 G. doloresi 561 16,94 358 63,81 183 32,62 14 2,50 6 1,07 Chú thích: n là số con nghiên cứu
Ở tỉnh Cao Bằng tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn cao nhất là loài A. suum 37,65%, nhiễm thấp nhất là G. doloresi 18,72%. Tỉnh Bắc Kạn
nhiễm cao nhất là A. suum 44,44%, nhiễm thấp nhất là G. doloresi 20,59%.
Tỉnh Thái Nguyên nhiễm cao nhất là S .ransomi 36,02%, nhiễm thấp nhất là G.
doloresi 16,94%.
Cả ba tỉnh nghiên cứu lợn đều nhiễm 5 lồi giun trịn đường tiêu hóa từ cường độ nhẹ đến nặng. Trong đó, lợn nhiễm chủ yếu là ở cường độ nhẹ và trung bình, cường độ nặng và rất nặng lợn nhiễm rất thấp.
Tại tỉnh Cao Bằng lợn nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở cường độ nhẹ cao nhất là loài G. doloresi 56,45%, thấp nhất là loài T. suis 39,24%, 3 lồi cịn lại S. ransomi, O. dentatum, A. suum nhiễm lần lượt là 52,04%; 44,97% và
48,92%. Cường độ trung bình, lợn nhiễm cao nhất là loài T. suis 54,56%, thấp nhất là loài G. doloresi 36,94%. 3 lồi cịn lại S. ransomi, O. dentatum, A. suum nhiễm lần lượt là 45,35%; 51,41% và 42,34%. Cường độ nặng, lợn nhiễm cao nhất là loài A. suum 6,01% cịn 4 lồi cịn lại lợn nhiễm gần tương đương nhau dao động từ 1,99% đến 4,93%. Cường độ rất nặng, lợn nhiễm 5 lồi giun trịn đường tiêu hóa là tương đương nhau dao động từ 0,63% đến 2,73%.
Tại tỉnh Bắc Kạn lợn nhiễm giun trịn đường tiêu hóa ở cường độ nhẹ cao nhất là loài G. doloresi 52,49%, thấp nhất là loài O. dentatum 36,31%, 3
lồi cịn lại S. ransomi, T. suis, A. suum nhiễm lần lượt là 39,73%; 44,95% và
41,03%. Ở cường độ trung bình, lợn nhiễm cao nhất là loài S. ransomi 48,30%, thấp nhất là loài G. doloresi 24,63%. 3 lồi cịn lại S. suis, O. dentatum, A. suum nhiễm lần lượt là 47,97%; 44,07% và 47,28%. Ở cường độ nặng, lợn nhiễm cao nhất là loài G. doloresi 14,52%; đứng thứ hai là O. dentatum 13,11%, còn 3 lồi
cịn lại S. ransomi, T. suis, A. suum nhiễm lần lợt là 8,47%; 4,37% và 7,13%. Ở cường độ rất nặng, lợn nhiễm cao nhất là G. doloresi 8,3%, cịn 4 lồi cịn lại là T.
suis, S. ransomi, O. dentatum, A. suum lần lượt là 2,71%; 3,51%; 6,51% và 4,55%.
Tại tỉnh Thái Nguyên lợn nhiễm giun tròn đường tiêu hóa ở cường độ nhẹ cao nhất là loài G. doloresi 63,81%, thấp nhất là loài O. dentatum 42,54%, 3 lồi cịn lại S. ransomi, T. suis, A. suum nhiễm lần lượt là 51,30%; 49,82% và 48,34%. Ở cường độ trung bình, lợn nhiễm cao nhất là loài O. dentatum 47,94%, thấp nhất là loài G. doloresi 32,62%. 3 lồi cịn lại T. suis, S. ransomi ,
nhiễm thấp nhất là loài G. doloresi 2,50%; 4 lồi cịn lại T. suis, S. ransomi, O. dentatun, A. suum nhiễm lần lượt là 7,80%; 5,45%; 6,86 và 5,27%. Ở cường độ
rất nặng, cả 5 loài lợn nhiễm là tương đương nhau lần lượt là T. suis 1,54%; S.
ransomi 3,44%; O. dentatum 2,65%; A. suum 0,68% và G. doloresi là 1,07%.
Tác giả Đoàn Thị Phương và cs. (2010) đã nghiên cứu những biến động về tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở tỉnh Thái Nguyên. Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm chung giun lươn là 51,63%; biến động từ 42,82- 59,10%. Lợn nhiễm ở cường độ nhẹ là 56,22%; nhiễm ở cường độ trung bình 28,32%; nhiễm ở cường độ nặng là 12,14% và nhiễm ở cường độ rất nặng là 3,32%. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ nhiễm giun lươn tại ba tỉnh nghiên cứu là thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác giả.
Nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn tại một số địa phương vùng đồng bằng sông Hồng, tác giả Trần Văn Quyên và cs. (2008) đã kết luận, lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ 22,4 - 37,3%. So sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả, thì tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn tại vùng nghiên cứu của chúng tơi cao hơn. Điều này có thể giải thích là do sự khác nhau về vùng địa hình, tác giả nghiên cứu ở vùng đồng bằng, nghiên cứu của chúng tơi là ở ba tỉnh miền núi. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn giữa các vùng cũng khác nhau là hợp lý.
Lin et al. (2011) khảo sát về tình hình nhiễm giun dạ dày G. doloresi trên đàn lợn rừng tại tỉnh Fuian, Nhật Bản kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm là 59,6%. Như vậy, kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm giun G. doloresi của chúng tôi thấp hơn nghiên
cứu của tác giả. Theo chúng tơi điều này có thể giải thích là do sự khác nhau về đối tượng và vị trí địa lý của vùng nghiên cứu. Trong đó kết quả nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên đối tượng lợn nhà, còn kết quả nghiên cứu của tác giả là trên đối tượng lợn rừng từ đó dẫn đến tỷ lệ nhiễm G. doloresi cũng khác nhau.
Tại Thái Nguyên, Nguyễn Thị Bích Ngà và cs. (2011) nghiên cứu về tình hình nhiễm Oesophagostomum sp ở lợn tác giả cho biết, tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum sp là 33,76%, dao động từ 28,13 đến 37,91%.
Cũng tại Thái Nguyên, Nguyễn Văn Huy và cs. (2010) đã tiến hành xét nghiệm của 2016 lợn ở các lứa tuổi, tác giả cho biết, tỷ lệ nhiễm Trichocephalus suis là 34,92%, dao động từ 27,41 đến 39,38%.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ nhiễm giun
giả nêu trên.
4.1.2.5. Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo tuổi
Theo Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978) thì tuổi gia súc là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới tính thụ cảm đối với mầm bệnh giun sán. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm giun sán theo tuổi là một chỉ tiêu để xác định gia súc ở lứa tuổi nào dễ cảm nhiễm bệnh giun sán nhất, từ đó có cơ sở khoa học để phịng và trị bệnh thích hợp.
Để đánh giá đúng quy luật nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi, chúng tơi tiến hành xét nghiệm 9.936 mẫu phân của lợn ở ba lứa tuổi. Kết quả được thể