Phần 5 Kết luận và đề nghị
4.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo tuổi
Tuổi lợn (tháng) Số lợn kiểm tra (con)
Tỷ lệ nhiễm theo lồi giun trịn
T. suis S. ransomi O. dentatum A. suum G. doloresi
n % n % n % n % n % ≤2 1987 527 26,52 1117 56,22 254 12,78 781 39,31 0 0 >2 - 4 1989 914 45,95 911 45,80 398 20,01 960 48,27 205 10,31 >4 - 6 1987 697 35,08 690 34,73 699 35,18 808 40,66 375 18,87 >6 - 8 1987 469 23,60 325 16,36 996 50,13 699 35,18 515 25,92 >8 1986 409 20,59 134 6,75 1078 54,28 495 24,92 768 38,67 Tính chung 9936 3016 30,35 3177 31,97 3425 34,47 3743 37,67 1863 18,75 Chú thích: n là số con nhiễm, % tỷ lệ nhiễm
Từ kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi tơi có nhận xét:
- Lợn ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ nhiễm các lồi giun cũng khác nhau. Đối với loài O .dentatum và G. doloresi tuổi lợn càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng cao. Cịn lồi S. ransomi thì ngược lại tuổi lợn càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng giảm.
- Lợn dưới 2 tháng tuổi, tỷ lệ nhiễm loài O. dentatum thấp là do lợn con có sức đề kháng với loài giun này, tuy ấu trùng gây nhiễm vào lợn con nhưng không gây thành các u kén ở thành ruột. Do vậy, lợn dưới 2 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm loài
O. dentatum thấp hơn các lứa tuổi khác, lợn càng lớn tỷ lệ nhiễm càng cao.
- Lợn con nhiễm loài S. ransomi cao là do ấu trùng loài giun này chỉ phát triển thành giun trưởng thành khi nhiễm vào gia súc non. Nếu ấu trùng loài S. ransomi nhiễm vào gia súc lớn thì chúng khơng phát triển thành giun trưởng
thành. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm S. ransomi ở lợn con thường cao hơn lợn trưởng thành. - Tuổi lợn càng cao thì tỷ lệ nhiễm G. doloresi càng cao là do vòng phát
triển của G. doloresi là phát triển gián tiếp thơng qua vật trung gian. Vì vậy, lợn càng cao tuổi thì tỷ lệ nhiễm G. doloresi càng cao bởi vì thời gian tiếp xúc giữa lợn và vật chủ trung gian càng nhiều hơn.
Theo nghiên cứu của Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978) cho thấy, gia súc non thường nhiễm giun sán nhiều hơn gia súc trưởng thành. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của tác giả. Chúng tôi cho rằng lợn ≤2 tháng tuổi còn theo mẹ hoặc mới cai sữa, tuy hệ thần kinh và cơ quan miễn dịch chưa hoàn thiện, nhưng lợn con được tiếp nhận kháng thể từ sữa đầu của lợn mẹ nên thời gian đầu sau sinh, chúng cịn có khả năng đề kháng nhất định. Mặt khác, do lợn con vẫn còn bú sữa mẹ hoặc sau cai sữa vẫn cịn ni nhốt, chế độ chăm sóc tốt, ít tiếp xúc với điều kiện môi trường, đặc biệt vật chủ trung gian nên tỷ lệ nhiễm thấp là phù hợp. Ở lứa tuổi >2-8 tháng tuổi, giai đoạn này lợn đã phải tự lấy thức ăn, nước uống từ môi trường. Lúc này cơ thể đang ở giai đoạn sinh trưởng mạnh nên nhu cầu thức ăn, nước uống cao. Lợn có nhiều cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh giun trịn ở ngồi mơi trường. Vì vậy, ở lứa tuổi này tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn cao hơn ở các lứa tuổi khác. Lợn >8 tháng tuổi, hệ thần kinh và cơ quan miễn dịch của cơ thể đã hoàn thiện, sức đề kháng cao đối với mầm bệnh, mặt khác một số lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn có tuổi thọ ngắn, nên tỷ lệ nhiễm giảm đi là phù hợp.
Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi, tác giả Phạm Sỹ Lăng và cs. (2006) cho biết, tỷ lệ nhiễm giun đũa của lợn cao ở lứa tuổi từ dưới 1 tháng đến 7
tháng tuổi, sau đó tỷ lệ nhiễm giảm dần: lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm 39,2%; từ 3- 4 tháng tuổi nhiễm 48,0%; trên 8 tháng tuổi nhiễm 24,9%. Như vậy, kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi lợn của chúng tôi là phù hợp với nghiên cứu của tác giả.
Theo Đoàn Thị Phương và cs. (2010), tỷ lệ nhiễm giun lươn theo tuổi lợn ở tỉnh Thái Nguyên như sau: lợn con dưới 1 tháng tuổi nhiễm 58,09%; từ 1-2 tháng tuổi nhiễm 56,64%; từ 2-4 tháng tuổi nhiễm 46,97%; từ 4-6 tháng tuổi nhiễm 35,21%; trên 6 tháng tuổi nhiễm 20,22%.
Phạm Sỹ Lăng và cs. (2011) đã thông báo: tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn như sau: lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm 46,9%; lợn từ 3-7 tháng tuổi nhiễm 72,4%; lợn trên 8 tháng tuổi nhiễm 73,3%. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm giun lươn và tỷ lệ giun kết hạt theo tuổi lợn của các tác giả nêu trên. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của các tác giả.
Nguyễn Thị Kim Lan (2011) cho biết, lợn dưới 1 tháng tuổi khơng nhiễm giun tóc, lợn 1-2 tháng tuổi nhiễm 26,99%; lợn 2-4 tháng tuổi nhiễm 46,35%; lợn 4- 6 tháng tuổi nhiễm 35,65%; lợn trên 6 tháng tuổi nhiễm 23,47%.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi về tỷ lệ nhiễm giun tóc theo tuổi lợn là phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả.
4.1.2.6. Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo địa hình
Mơi trường sinh thái là một yếu tố rất quan trọng đối với đời sống của sinh vật. Yếu tố môi trường tác động trực tiếp đến vòng đời và sự tồn tại của giun trịn. Đa số các lồi giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa của lợn có vịng đời phát triển trực tiếp, trứng được thải ra ngoài theo phân và phát triển thành trứng hoặc ấu trùng cảm nhiễm. Cịn một số lồi phát triển gián tiếp, vòng đời của những lồi giun này cần có vật chủ trung gian. Thời gian tồn tại và phát triển của trứng và ấu trùng thành ấu trùng gây nhiễm phụ thuộc vào các điều kiện như: địa hình, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng của mơi trường ngoại cảnh, từ đó chi phối tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn, kết quả nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo địa hình (bảng 4.7).
Lợn ni ở vùng núi cao, vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng đều nhiễm giun trịn đường tiêu hóa tỷ lệ khá cao. Trong đó, theo phương pháp mổ khám, vùng núi cao nhiễm là 90,28%; vùng bán sơn địa 73,06% và vùng đồng bằng là 51,67%. Kết quả xét nghiệm phân cho thấy: lợn ở vùng núi cao nhiễm là 88,74%; vùng bán sơn địa 72,76% và đồng bằng là 50,52%. Tỷ lệ nhiễm giun tròn qua 2 phương pháp mổ khám và xét nghiệm phân tại các vùng chênh lệch nhau không
đáng kể. Như vậy, tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn tăng dần theo địa hình, từ vùng đồng bằng đến vùng bán sơn địa và cao nhất ở vùng núi cao. Ở các vùng địa hình khác nhau thì tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn cũng khác nhau, sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm có ý nghĩa thống kê (P< 0,01).
Bảng 4.7. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của lợn theo địa hình
Vùng địa hình
Qua mổ khám Qua xét nghiệm phân Số lợn mổ khám (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Vùng đồng bằng 360 186 51,67 3387 1711 50,52 Vùng bán sơn địa 360 263 73,06 3227 2348 72,76 Vùng núi cao 360 325 90,28 3322 2948 88,74 Tính chung 1080 774 71,67 9936 7007 70,52
Chúng tơi cho rằng, sở dĩ có sự biến động về tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn giữa các vùng như vậy có lẽ là do ở vùng đồng bằng người dân sống tập trung thành từng khu, diện tích đất canh tác và đất chăn ni đã được quy hoạch, vì vậy, chăn lợn thả rông bị hạn chế. Do dân cư sống tập trung những thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi được người dân cập nhập thường xuyên hơn, cho nên, người chăn nuôi đã quan tâm đến việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trừ dịch bệnh cho lợn, do vậy, tỷ lệ lợn nhiễm giun tròn đường tiêu hóa thấp hơn. Ở vùng bán sơn địa và vùng núi cao là vùng dân cư sống thưa thớt, diện tích đất canh tác và đất chăn ni còn nhiều, cộng với phong tục tập qn chăn ni lợn thả rơng vẫn cịn phổ biến từ đó dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn là cao hơn.
Tác giả Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978) nhận xét: sự phân bố theo vùng sinh thái của các loài giun sán quyết định phần lớn tình hình nhiễm giun sán ở gia súc, gia cầm. Ngoài ra phải kể đến các điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống cũng đều ảnh hưởng đến sức chống đỡ của gia súc, gia cầm đối với giun sán. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi về tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo vùng địa hình là phù hợp với nhận xét của tác giả.
Sự khác nhau về địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu dẫn tới sự khác nhau về khu hệ động, thực vật giữa các vùng. Vùng núi cao, vùng bán sơn địa do điều kiện địa hình phức tạp, khơng bằng phẳng, có nhiều khe, suối cùng với khí hậu nóng, ẩm và mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại của trứng và ấu trùng của các loài
ký sinh trùng nói chung, giun trịn đường tiêu hóa nói riêng cao hơn so với vùng đồng bằng. Tình hình kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của lợn. Ở cả ba tỉnh nghiên cứu, đa số người dân chăn nuôi chủ yếu theo quy mơ nhỏ lẻ tại các hộ gia đình, mang tính chất tự cung tự cấp, vấn đề chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y và phịng trừ bệnh ký sinh trùng vẫn chưa được quan tâm. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, đã xuất hiện một số trại lợn với quy mô nhỏ và vừa tại vùng đồng bằng, do vậy, việc chăm sóc ni dưỡng, quản lý, vệ sinh phịng bệnh tại các trại được quan tâm hơn, vì vậy, tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn thấp hơn so với lợn ni ở vùng bán sơn địa và vùng núi cao là phù hợp. Từ kết quả điều tra của Bùi Lập năm (1964) tác giả đã kết luận: do chuồng trại chăn ni cịn thiếu thốn, điều kiện chăm sóc ni dưỡng kém, tập quán chăn nuôi thả rông là chủ yếu, từ đó dẫn đến đàn lợn nuôi ở vùng cao có tỷ lệ và cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa cao (Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái, 1978). Như vậy, giải thích của chúng tơi phù hợp với kết luận của các tác giả nêu trên.
4.1.2.7. Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo mùa vụ
Nghiên cứu giun trịn đường tiêu hóa theo mùa vụ nhằm tạo cơ sở khoa học cho biện pháp phịng bệnh có trọng tâm, chúng tơi nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn tại vùng nghiên cứu trong 4 năm từ 2010 đến 2013, mỗi năm 2 vụ: là vụ Hè - Thu và vụ Đông - Xuân với 2 phương pháp mổ khám và xét nghiệm phân (bảng 4.8).
Bảng 4.8. Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo mùa vụ
Năm Mùa vụ Mổ khám Xét nghiệm phân Số lợn mổ khám (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 2010 Xuân - Hè 135 107 79,26 1244 982 78,94 Thu - Đông 135 87 64,44 1244 784 63,02 2011 Xuân - Hè 138 112 81,16 1247 1005 80,59 Thu - Đông 138 90 65,22 1247 809 64,88 2012 Xuân - Hè 133 106 79,70 1240 962 77,58 Thu - Đông 133 83 62,41 1240 758 61,13 2013 Xuân - Hè 134 104 77,61 1237 954 77,12 Thu - Đông 134 85 63,43 1237 753 60,87 Tính chung Xuân - Hè 540 429 79,44 4968 3903 78,56 Thu - Đông 540 345 63,89 4968 3104 62,48
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, ở vụ Hè - Thu tỷ lệ lợn nhiễm chung giun trịn đường tiêu hóa qua mổ khám là 79,44% và xét nghiệm phân tỷ lệ nhiễm là 78,56%. Ở vụ Đông - Xuân tỷ lệ lợn nhiễm chung giun trịn đường tiêu hóa qua mổ khám là 63,89% và xét phân là 62,48%.
Như vậy, ở vụ Hè - Thu tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn cao hơn so với vụ Đông - Xuân kể cả phương pháp mổ khám cũng như phương pháp xét nghiệm phân, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p< 0,001).
Sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa giữa hai mùa vụ, chúng tôi cho rằng, trong vụ Hè - Thu khí hậu nước ta nóng, ẩm, nhiệt độ trong vùng nghiên cứu là 25-280
C và ẩm độ 81-85% rất phù hợp cho sự phát triển của trứng và ấu trùng giun tròn ở ngoại cảnh. Ở điều kiện này trứng và ấu trùng có sức gây bệnh của một số lồi giun trịn đường tiêu hóa có thể sống ở môi trường ngoại cảnh từ một vài tuần đến một vài tháng, do vậy khả năng lợn bị nhiễm trứng và ấu trùng giun trịn đường tiêu hóa cao hơn. Theo Phạm Sỹ Lăng và cs. (2011), bệnh giun trịn đường tiêu hóa của lợn lây nhiễm quanh năm, nhưng tỷ lệ nhiễm cao hơn từ mùa Xuân đến mùa Thu do thời tiết ấm áp và ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho giun trịn đường tiêu hóa phát triển. Mùa Đơng, thời tiết lạnh, ẩm độ thấp, nhiệt độ trong vùng nghiên cứu là 16-180C và ẩm độ từ 60-70% khơng thích hợp cho trứng và ấu trùng giun trịn đường tiêu hóa phát triển thành giai đoạn cảm nhiễm nên tỷ lệ nhiễm giun tròn giảm.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs. (2011) thì khí hậu nóng ẩm là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của trứng và ấu trùng giun sán ở ngoại cảnh. Trứng giun sán phát triển thuận lợi ở nhiệt độ từ 15-300C. Nhiệt độ dưới 150
C và trên 300C bắt đầu hạn chế sự phát triển của trứng và ấu trùng giun sán. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo mùa vụ là phù hợp với nhận xét của các tác giả nêu trên.
Kết quả điều tra tình hình nhiễm giun lươn ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, tác giả Đoàn Thị Phương và cs. (2010) cho biết, khi xét nghiệm phân của 1.044 lợn ở vụ Hè - Thu, tỷ lệ nhiễm là 56,51%; xét nghiệm phân của 823 lợn trong vụ Đông - Xuân, tỷ lệ nhiễm là 45,44%. So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá phù hợp với kết quả điều tra của tác giả. Do vậy, việc phòng chống bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở vùng nghiên cứu cần thực hiện trước vụ Xuân - Hè.
4.1.2.8. Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo phương thức ni
Ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung, ba tỉnh nghiên cứu nói riêng, chăn ni lợn theo phương thức thả rông và bán chăn thả là chủ yếu, số cịn lại ni theo phương thức nhốt hoàn toàn. Để biết được phương thức chăn ni có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn chúng tơi đã nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo ba phương thức (bảng 4.9).
Bảng 4.9. Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của lợn theo phương thức nuôi
Phương thức nuôi Mổ khám Xét nghiệm phân Số lợn mổ khám (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Nuôi thả rông 360 358 99,44 3275 3222 98,38 Bán chăn thả 360 265 73,61 3315 2411 72,73 Nhốt hoàn toàn 360 151 41,94 3346 1374 41,06 Tính chung 1080 774 71,67 9936 7007 70,52
Từ kết quả (bảng 4.9) cho thấy, các phương thức ni lợn khác nhau thì tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa cũng khác nhau. Lợn ni theo phương thức thả rơng có tỷ lệ nhiễm giun trịn cao nhất 99,44% qua mổ khám và 98,38% qua