Sức đề kháng của trứng G doloresi trong môi trường pH khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc việt nam (Trang 99 - 102)

Phần 5 Kết luận và đề nghị

4.13 Sức đề kháng của trứng G doloresi trong môi trường pH khác nhau

PH của môi trường

Số trứng

ngâm Những biến đổi hình thái của trứng

Thời gian phát triển thành ấu trùng (ngày) Số trứng phát triển thành ấu trùng Tỷ lệ phát triển thành ấu trùng (%) 5 120

Vỏ trứng nhạt màu, không thấy khoảng phân cách giữa phôi bào và vỏ trứng, phôi bào mờ dần, tế bào phôi tan rã trải đều trong trứng, vỏ trứng tan rã.

0 0 0,00

7 120

Trứng phát triển bình thường, phơi bào màu vàng nhạt, từ một khối phôi to phân tách thành nhiều phôi nhỏ dàn đều trong trứng và phát triển thành ấu trùng.

7 - 8 110 91,67

9 120

Đa số trứng phơi bào vẫn cịn phát triển, số cịn lại vỏ trứng co lại, phôi bào dồn về một cực, màu nhạt dần và thoát ra khỏi vỏ.

7 - 8 77 64,17

11 120

Đa số trứng vỏ bị biến dạng, phôi bào tan rã dàn đều trong trứng, tế bào phơi thốt ra khỏi vỏ, số ít cịn lại phơi bào vẫn phát triển nhưng rất kém.

Hình 4.18. Trứng G. doloresi sau 5 ngày ni trong mơi trương có pH = 5, vỏ trứng bị bào mịn hồn tồn, phơi bào bị tan ra (x100)

Hình 4.19. Trứng G. doloresi sau 5 ngày nuôi trong môi trường có pH = 9 - 11, vỏ trứng bị bào mịn dần, phơi bào bị tan ra (x100)

Hình 4.20. Trứng G. doloresi sau 7 ngày ni trong mơi trường có pH = 7, phơi phát triển hình thành ấu trùng ở trong trứng (x100)

Hình 4.21. Trong mơi trường có pH = 7, ấu trùng G. doloresi thoát khỏi vỏ trứng ra mơi trường ngồi (x150)

Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi nhận xét: trứng G. doloresi phát triển

thuận lợi ở trong mơi trường có độ pH trung tính, phát triển kém ở trong môi trường bazơ và không phát triển được ở trong môi trường acid.

Theo quan điểm của các nhà sinh thái học nhận xét rằng, độ pH có vai trị rất quan trọng trong quá trình điều hịa hơ hấp và hoạt động của các men trong cơ thể sinh vật, vì trong mơi trường acid hoặc bazơ thường nghèo chất dinh dưỡng cho nên khả năng phát triển của vi sinh vật kém (Đặng Kim Vui và cs., 2003). Do vậy, độ pH quá cao hoặc quá thấp đều là nguyên nhân làm cho trứng G. doloresi kém phát triển hoặc không phát triển được. Như vậy, trong thực tiễn chăn ni lợn có thể dùng các loại hóa chất có độ pH quá cao hoặc quá thấp để diệt trứng G. doloresi ở môi trường nuôi lợn.

4.2.4. Sức đề kháng của trứng Gnathostoma doloresi trong môi trường một

số loại hóa chất thơng dụng

Để đánh giá sức đề kháng của trứng G. doloresi đối với một số mơi trường hóa chất, đề tài đã tiến hành thử nghiệm ni trứng trong ba loại hóa chất thơng dụng: NaCl, NaOH và Ca(OH)2 ở các nồng độ 5% và 10%, từ đó xác định được loại hóa chất nào có tác dụng diệt trứng tốt nhất (bảng 4.14).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc việt nam (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)