Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 39 - 42)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho

vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non

1.5.1. Yếu tố khách quan

- Sự quan tâm của Nhà nước và sự đáp ứng nhu cầu của xã hội.

- Sự quan tâm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.

- Nhận thức xã hội của các cấp quản lý và của từng giáo viên về hoạt động bồi dưỡng.

- Điều kiện cơ sở vật chất, đặc biệt là trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu đổi mới GDMN.

- Trình độ chun mơn, phẩm chất chính trị đạo đức lối sống của mỗi giáo viên nhà trường là điều kiện là thước đo để các quyết định quản lý của HT được triển khai thành công.

- Công tác chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN của các cấp được chú trọng. Nhận thức của các cấp quản lý về hoạt động bồi dưỡng này được nâng cao như một nhu cầu tất yếu của xã hội.

- Công tác quy hoạch bồi dưỡng theo hướng “chuẩn hoá, xã hội hoá, hiện đại hoá” cùng với những chính sách thỏa đáng đối với cán bộ, giáo viên

tham gia công tác bồi dưỡng.

- Được sự quan tâm của các cấp, các ngành các tổ chức xã hội về đời sống vật chất

1.5.2. Yếu tố chủ quan

- Trình độ, năng lực của CBQL công tác bồi duỡng và của đội ngũ giảng viên trực tiếp bồi duỡng.

- Khả năng đa dạng hóa và lựa chọn các mơ hình bồi duỡng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giáo viên tham dự lớp bồi duỡng.

28

Ngoài ra, hiệu quả quản lý hoạt động bồi duỡng NVSP cho GVMN còn chịu ảnh huởng của các yếu tố khác như địa bàn, thời gian, thời điểm,... Do vậy, trong quá trình quản lý cần chú trọng tới các vấn đề như: Định huớng nội dung bồi duỡng; ngăn ngừa xu huớng tùy tiện, lệch lạc thông tin trong hoạt động bồi duỡng giáo viên.

Một ĐNGV mạnh phải đảm bảo đủ số luợng, chuẩn về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu và được sắp xếp hợp lý. Trong đó mọi giáo viên đều có phẩm chất tốt, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, sáng tạo, yêu nghề, mến trẻ. Để tạo ra sức mạnh đội ngũ, ngoài sự nỗ lực của giáo viên, nhà quản lý phải biết khéo léo tác động, kích thích để phát huy nội lực, liên kết sức mạnh của mỗi giáo viên thành sức mạnh đội ngũ. Có thể nói, chất luợng ĐNGV viên phản ánh trung thực hiệu quả của cơng tác quản lý và trình độ, năng lực của nhà QLGD.

Có nhiều yếu tố góp phần nâng cao chất luợng giáo viên, trong đó việc thường xuyên chăm lo bồi dưỡng giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ và hành vi, thái độ,… trên cơ sở đề cao vai trò bồi dưỡng của cơ sở và tạo điều kiện để giáo viên tự bồi dưỡng là yếu tố quyết định.

Công tác tuyển dụng của cơ sở trực tiếp làm công tác bồi dưỡng đã xây dựng được các định hướng nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với điều kiện thực tế, năng lực của đối tượng được bồi dưỡng cũng chiếm một phần rất quan trọng trong việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GVMN trên địa bàn thành phố Quy Nhơn hiện nay.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trên cơ sở giới thiệu những cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn, chúng tôi xác định một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn; đồng thời giới thiệu khái quát những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN.

29

Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, công tác bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng đối với nâng cao chất lượng ĐNGV. GVMN là một trong những nguồn lực chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục; vì vậy việc tổ chức bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN cần được quan tâm đúng mức để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng của đội ngũ. Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng NVSP chắc chắn chất lượng đội ngũ GVMN sẽ được nâng cao.

Đó là những cơ sở lý luận quan trọng để chúng tôi vận dụng vào việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho ĐNGV các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ở chương 2 và chương 3.

30

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)