8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Mô tả khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng
hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.2.1. Mục đích khảo sát
Mục đích của khảo sát nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Đề tài luận văn tập trung khảo sát các nội dung như sau:
Thứ nhất, tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Bao gồm:
+ Thực trạng nhận thức sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
+ Thực trạng phương pháp hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
+ Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Thứ hai, tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Bao gồm:
+ Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
+ Thực trạng quản lý xây dựng nội dung chương trình hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh
37 Bình Định.
+ Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
+ Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
+ Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
2.2.3. Địa bàn và đối tượng khảo sát
- Địa bàn khảo sát lấy ý kiến trong phạm vi các trường mầm non hệ cơng lập thuộc Phịng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Đối tượng khảo sát là CBQL và GVMN. Cụ thể là 53 CBQL (Phó Trưởng phịng và chun viên phụ trách bộ phận mầm non; HT và Phó HT các trường mầm non công lập), 150 GVMN các trường mầm non công lập thuộc địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu
- Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát chủ yếu bằng phiếu hỏi để thu thập ý kiến về thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN (Xem Phụ lục 1). Cụ thể như sau:
Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp trò chuyện, phỏng vấn được thực hiện với các đối tượng là CBQL, chuyên viên Phòng GD&ĐT; CBQL, giáo viên các trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm bổ sung thêm kết quả thu được từ việc điều tra.
- Sau khi thu lại Phiếu khảo sát, chúng tơi sử dụng tốn học thống kê và kỹ thuật tin học để xử lý các số liệu thu được; tiến hành phân tích, so sánh, xây dựng các bảng biểu phục vụ cho việc nghiên cứu. Trên kết quả phân tích dữ liệu, chúng tơi sử dụng 3 thơng số cơ bản là tỉ lệ %, điểm trung bình cộng
và thứ hạng để tiến hành viết báo cáo kết quả khảo sát.
38
Chúng tôi quy định mức cho điểm đánh giá các phiếu khảo sát theo thang bậc 4 được mô tả như sau:
+ Mức 1 = 4 điểm: Tốt/Rất phù hợp/Thường xuyên. + Mức 2 = 3 điểm: Khá/Phù hợp/Thỉnh thoảng. + Mức 3 = 2 điểm: Đạt/Ít phù hợp/Ít khi.
+ Mức 4 = 1 điểm: Chưa đạt/Không phù hợp/Không bao giờ. Đồng thời cũng đưa ra quy ước:
+ Từ 3,28 đến 4 : Tốt/Rất phù hợp/Thường xuyên. + Từ 2,52 đến 3,27: Khá/Phù hợp/Thỉnh thoảng. + Từ 1,76 đến 2,51: Đạt/Ít phù hợp/Ít khi.
+ Từ 1,00 đến 1,75: Chưa đạt/Không phù hợp/Không bao giờ. Cách tính các thơng số, chúng tơi sử dụng theo các công thức sau:
+ Tỉ lệ % + Trung bình cộng: 1 1 2 2 n n n x +n x +...+n x X= N Trong đó: N = n1 + n2 + …+ nn x: điểm số của các mức độ;
n: số lượng phiếu chọn ở mỗi mức độ.