Huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 93 - 95)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho

3.3.8. Huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

vụ sư phạm cho giáo viên mầm non

1, Mục đích

Huy động sự tham gia của tồn xã hội, làm cho mọi người, mọi tổ chức đều được đóng góp để phát triển GD&ĐT; xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ học tập và đóng góp sức người, sức của để phát triển sự nghiệp GD&ĐT; tạo điều kiện để toàn xã hội chăm lo, quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ về tinh thần và vật chất phát triển sự nghiệp GD&ĐT.

2, Nội dung

Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng về vai trò của GDMN là cấp học nền tảng, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thơng và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.

Tuyên truyền việc triển khai Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi để phụ huynh hiểu và cùng tham gia.

Tun truyền mục đích, ý nghĩa của cơng tác xã hội hóa giáo dục cho cộng đồng các doanh nghiệp... những đối tác có liên quan đến GDMN để họ cùng tham gia vào một số công đoạn trong kế hoạch bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng NVSP cho GVMN nói riêng.

Làm tốt cơng tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong việc thống nhất chương trình CS&GD trẻ.

Phát huy sức mạnh đội ngũ báo cáo viên. Tăng cường đầu tư thiết bị, đồ dùng dạy học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.

3, Cách thức tiến hành

Nhà trường cũng như các lực lượng xã hội, các tổ chức,... đều có những chức năng và trách nhiệm riêng. Để khai thác, khuyến khích họ tham gia vào

81

một hoạt động nào đó thì phải phát hiện và nhằm đúng chức năng, trách nhiệm của đối tác. Hầu hết các đối tác là các doanh nghiệp cung ứng các mặt hàng cho nhà trường như thực phẩm, trang thiết bị đồ dùng, các hãng sữa...

Tổ chức hội thảo giới thiệu về nhà trường, đi sâu vào công tác bồi dưỡng ĐNGV để các doanh nghiệp hiểu và chia sẻ công việc mà nhà trường đang làm. Mời các đối tác tham gia vào các hoạt động giáo dục như Hội thi giáo viên dạy giỏi; Hội thi nuôi dưỡng giỏi; Hội thi “Bé khỏe, bé ngoan”.

Lựa chọn các HT, Phó HT, tổ trưởng chun mơn vững vàng về nghiệp vụ, chuyên viên làm cộng tác viên, hướng dẫn, chia sẻ, làm mẫu các kỹ năng khó cho các trường, các giáo viên kiến tập học hỏi.

Tiến hành xã hội hóa bằng nhiều hình thức. Giảng viên hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm; tài trợ mở lớp, cung cấp kinh phí, tham gia lớp bồi dưỡng. Khen thưởng động viên các giáo viên có thành tích cao trong bồi dưỡng.

4, Điều kiện thực hiện

Tăng cường tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về xã hội hóa GD&ĐT nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội. Tăng cường quỹ đất xây dựng các cơng trình phục vụ hoạt động bồi dưỡng của nhà trường.

Tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển GD&ĐT của nhà trường. Đẩy mạnh cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội hóa giáo dục.

Hội đồng giáo dục nhà trường tham mưu với địa phương xây dựng các chính sách thực hiện xã hội hóa. Tăng cường phân cấp quản lý, thanh tra, kiểm tra. Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua khen thưởng.

Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả năng liên kết trong việc huy động các nguồn lực vật chất. Bản thân ngành giáo dục cũng là một đối tượng để thực hiện xã hội hóa giáo dục.

82

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)