Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiếng anh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 63 - 65)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng An hở các trường tiểu

2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGVTA

Xây dựng kế hoạch phát triển ĐT ĐTB Mức độ

1. Thu thập và phân tích thơng tin về tình hình

giáo viên tiếng Anh hiện có của nhà trường

thông qua các hoạt động kiểm tra đánh giá

CBQL 2.41 2

GVTA 2.44 2

2. Dự báo được nhu cầu về số lượng, cơ cấu, chất lượng của giáo viên tiếng Anh tiểu học

CBQL 2.29 2

GVTA 2.31 2

3. Xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, các điều kiện hỗ trợ và lộ trình thực hiện kế hoạch.

CBQL 2.53 3

GVTA 2.51 3

4. Thông qua kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học

CBQL 2.79 3

GVTA 2.92 3

5. Phê duyệt kế hoạch và triển khai thực hiện CBQL 2.88 3

GVTA 2.97 3

Chung CBQL 2.58 3

GVTA 2.63 3

(Nguồn: Tác giả khảo sát năm 2020)

Qua bảng 2.11 ta thấy, việc xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGVTA ở các trường tiểu học được đánh giá ở mức khá trong thang đo. Các trường đã

học; phê duyệt kế hoạch và triển khai thực hiện khá tốt được đánh giá ở mức

khá cao trong thang đo (mức độ 3). Tuy nhiên, việc thu thập và phân tích thơng tin về tình hình giáo viên tiếng Anh hiện có của nhà trường thông qua các hoạt động kiểm tra đánh giá chưa được đánh giá cao; việc dự báo được nhu cầu về số lượng, cơ cấu, chất lượng của giáo viên tiếng Anh tiểu học cịn ở mức trung bình.

Theo báo cáo của Phịng GD&ĐT, cho thấy cơng tác xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGVTA ở các trường tiểu học trong những năm qua chưa thực sự mang lại những chuyển biến tích cực cụ thể: số lượng GVTA có trường thừa, thiếu, bên cạnh đó cơ cấu về độ tuổi và giới tính cũng khơng đồng đều GVTA là nữ chiếm đa số ĐNGVTA ở các trường tiểu học; độ tuổi và thâm niên nghề chưa tạo sự đồng bộ, cân đối giữa các nhóm tuổi và nhóm thâm niên. Vì vậy sự chuyển giao, sự kế thừa giữa các thế hệ GV chưa mạng lại những giá trị tích cực.

Để có đánh giá chính xác hơn về việc xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGVTA tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn. Qua trao đổi với 04 CBQL, 04 GVTA ở các trường tiểu học với câu hỏi: “Thầy/cô cho biết ý kiến

về việc thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGVTA ở các trường tiểu học trên địa bàn huyên Tây Sơn hiện nay ?” Qua khảo sát, nhìn chung đa số các

trường có xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV của nhà trường và thông qua kế hoạch phát triển ĐNGV. Tuy nhiên, việc xác định thực trạng, dự báo nhu cầu và xây dựng lộ trình để phát triển ĐNGV trong đó có ĐNGVTA chưa thể hiện nhiều trong kế hoạch, đa số các trường chưa dự báo được sự dịch chuyển ĐNGV trong đó có GVTA từ trường này qua trường khác do điều kiện cá nhân mỗi GV, đây là nguyên nhân thực tế dẫn đến tình trạng thừa thiếu cục bộ số lượng GVTA ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tây Sơn.

tiểu học cơ bản đã thực hiện những nhiệm vụ cần thiết. Tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng ĐNGVTA và dự báo nhu cầu về số lượng, cơ cấu, chất lượng của giáo viên tiếng Anh tiểu học còn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến công tác phát triển ĐNGVTA ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tiếng anh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)