Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 80 - 81)

cho sinh viên

Từ Phụ lục 6 và Biểu đồ 2.15 ta thấy: có 69,2% CBGV cho rằng việc Nhà trường quản lý đổi mới phương pháp GDCTTT cho sinh viên là rất quan trọng và có 30,8% CBGV cho rằng nội dung quản lý này là quan trọng. Điều này chứng tỏ, các phương pháp GDCTTT mà Nhà trường đang áp dụng hiện nay đã cũ và chưa tương thích với tình hình hiện tại, đòi hỏi Nhà trường phải

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0%

Biểu đồ 2.14. Khảo sát kết quả SV thu được sau khi tham gia các nội dung của công tác GDCTTT

Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước

Nắm được tình hình thời sự trong và ngoài nước

Có được sự định hướng cho hoạt động học tập, rèn luyện của bản thân

Nắm vững nội quy, quy chế của Nhà trường

69

có những phương pháp mới hấp dẫn và cập nhật hơn.

Qua khảo sát trên ta có thể thấy, hầu hết các CBGV đều đánh giá đúng tầm quan trọng của việc đổi mới các phương pháp GDCTTT cho sinh viên. Bên cạnh đó, khi khảo sát về mức độ thực hiện nội dung quản lý này thì có tới 72,6% CBGV đánh giá Nhà trường chỉ quản lý nội dung này ở mức Khá, 8,5% CBGV cho rằng chỉ đạt mức Trung bình. Trong khi đó, chỉ có 18,8% CBGV đánh giá Nhà trường quản lý nội dung này ở mức Tốt. Từ kết quả khảo sát trên ta có thể kết luận, việc quản lý đổi mới phương pháp GDCTTT cho sinh viên của Nhà trường hiện nay chưa thực sự hiệu quả. Để công tác GDCTTT cho sinh viên đạt hiệu quả cao thì việc đổi mới phương pháp GDCTTT là một trong những yêu cầu cơ bản và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 80 - 81)