Thực trạng về quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung công tác giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 69 - 70)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.1. Thực trạng về quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung công tác giáo

động hơn nữa trong việc khai thác và phát huy các yếu tố ảnh hưởng.

2.5. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở trƣờng PTDTNT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định trƣờng PTDTNT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định

2.5.1. Thực trạng về quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS dục đạo đức cho học sinh THCS

Để tìm hiểu về mức độ quản lý việc thực hiện đổ mới nội dung công tác GDĐĐ cho học sinh THCS ở trường PTDTNT huyện Hoài Ân trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tác giả tiến hành khảo sát 40 CBQL, GV trong nhà trường và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ hiệu quả của quản lý đổi mới nội dung giáo dục đạo đức cho sinh THCS

STT Quản lý đổi mới nội dung GDĐĐ cho học

sinh THCS

Mức độ lựa chọn (%)

ĐTB

1 2 3 4 5

1

Thành lập ban xây dựng về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh; hợp với đặc thù lứa tuổi THCS

0.0 5.9 37.8 32.6 23.7 3.74

2 Chỉ đạo góp ý hoàn thiện các nội dung

giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 0.0 4.4 30.4 36.3 28.9 3.90

3

Tổ chức đưa các nội dung giáo dục đạo đức mới vào các hoạt động trong nhà trường cho học sinh THCS

0.0 3.0 23.0 56.3 17.8 3.89

4

Triển khai kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp của các nội dung giáo dục đạo đức cho

59

Theo đánh giá của CBQL và GV, về mức độ hiệu quả của quản lý đổi mới nội dung “Chỉ đạo góp ý hoàn thiện các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS” (ĐTB = 3,90), được đánh giá cao nhất trong quản lý đổi mới nội dung GDĐĐ cho học sinh THCS ở trường PTDTNT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Điều này cho thấy trong những năm gần đây, nhà trường rất quan tâm đến nội dung này. Kết quả có nhiều học sinh có ý thức học tập rèn luyện, thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp, không xa vào các tệ nạn xã hội. Như vậy trong công tác GDĐĐ cho học sinh, cho thấy công tác phối hợp rất quan trọng góp phần GDĐĐ và hình thành nhân cách cho học sinh.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 cũng cho thấy, mặc dù lãnh đạo trường PTDTNT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đã quan tâm triển khai thực hiện nội dung GDĐĐ cho học sinh ngay từ đầu năm học, nhưng việc triển khai trong suốt năm học vẫn còn những hạn chế nhất định một số CBQL, GV đánh giá ở mức tương đối như “Thành lập ban xây dựng về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh; hợp với đặc thù lứa tuổi THCS” (ĐTB = 3,74) chiếm tỉ lệ (37,8 %); “Chỉ đạo góp ý hoàn thiện các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS” (ĐTB = 3,90) chiếm tỉ lệ (30,04 %); “Tổ chức đưa các nội dung giáo dục đạo đức mới vào các hoạt động trong nhà trường cho học sinh THCS” (ĐTB = 3,89) chiếm tỉ lệ (23,00)); “Triển khai kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp của các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS” (ĐTB = 3,77) chiếm tỉ lệ (43,05). Nhất là ở việc “Tổ chức đưa các nội dung giáo dục đạo đức mới vào các hoạt động trong nhà trường cho học sinh THCS” chưa được lãnh đạo nhà trường quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)