8. Cấu trúc luận văn
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Để có cơ sở cho việc khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi cho các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm 50 CBQL, GV của các trường THCS trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
STT Biện pháp đề xuất Tính cấp thiết (%) ĐTB Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 01
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng giáo dục về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
0.0 56.8 43.2 2.43
02
Chú trọng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với học sinh và điều kiện của nhà trường
5.4 40.5 54.1 2.49
03
Quản lý việc đổi mới nội dung, đa dạng hoá các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
90 STT Biện pháp đề xuất Tính cấp thiết (%) ĐTB Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết
04 Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 2.7 59.5 37.8 2.35
05 Quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh 10.8 40.5 48.6 2.38
06 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 0.0 64.9 35.1 2.35
Các biện pháp đều được đánh giá là cấp thiết với mức độ tán thành cao (ĐTB từ 2,16 đến 2,49; 1 ≤ ĐTB ≤ 5). Biện pháp 2 được cho là cấp thiết nhất (ĐTB = 2,49). Có thể CBQL các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cho rằng để nâng cao hiệu quả quản lý GDĐĐ cho học sinh trước hết phải bắt đầu từ việc “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh và các lực lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định về vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhận thức là cơ sở của hành động, theo đó, nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng đắn và ngược lại. Kết quả khảo sát được thống kê ở Bảng 3.1.
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp đề xuất
STT Biện pháp đề xuất Tính cấp thiết ĐTB Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 01
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng giáo dục về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
2.7 45.9 51.4 2.49
02
Chú trọng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với học sinh và điều kiện của nhà trường
2.7 70.3 27.0 2.24
03
Quản lý việc đổi mới nội dung, đa dạng hoá các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
91 STT Biện pháp đề xuất Tính cấp thiết ĐTB Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết
04 Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 0.0 70.3 29.7 2.30
05 Quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh 2.7 51.4 45.9 2.43
06 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh 5.4 62.2 32.4 2.27
Các biện pháp đều được đánh giá là khả thi với mức độ tán thành tương đối cao (ĐTB từ 2,27 đến 2,49; 1 ≤ ĐTB ≤ 5). Biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng giáo dục về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” được cho là khả thi nhất (ĐTB = 2,49). Có thể CBQL các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cho rằng để nâng cao hiệu quả quản lý GDĐĐ cho học sinh trước hết phải bắt đầu từ việc “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh và các lực lượng giáo dục ở các trường THCS huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhận thức là cơ sở của hành động, theo đó, nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng đắn và ngược lại. Kết quả khảo sát được thống kê ở Bảng 3.2
Để so sánh mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất chúng tôi đã tiến hành đánh giá kết quả được biểu thị qua bảng số liệu 3.3.
Tiểu kết chƣơng 3
Để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS THCS ở trường PTDT Nội Trú huyện Hoài Ân, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý GDĐĐ như sau:
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng giáo dục về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Chú trọng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với học sinh và điều kiện của nhà trường.
92
- Quản lý việc đổi mới nội dung, đa dạng hoá các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
* Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình GDĐĐHS. Ngoài ra, để có cơ sở khách quan nhằm áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn, tác giả đã trưng cầu ý kiến của một số CBQL trong ngành giáo dục. Nhìn chung, đại bộ phận CBQL đều đánh giá các biện pháp trên có tính cấp thiết và khả thi, có thể thực hiện để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THCS ở trường PTDT Nội Trú huyện Hoài Ân.
93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất trong nhân cách, là nền tảng để xây dựng nên thế giới tâm hồn và nhân cách mỗi người. Những năm qua Đảng, Nhà nước đã quan tâm đặc biệt đến công tác giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, trong đó luôn chú trọng GDĐĐ. Từ những kết quả nghiên cứu luận văn, tác giả rút ra một số kết luận mang tính tổng quát như sau:
- Theo triết lý của Khổng Tử “Tiên học lễ, hậu học văn”, từ xa xưa cha ông ta đã thấm nhuần và răn dạy con cháu rằng: Trước tiên mỗi con người cần phải học cốt cách làm người, phẩm cách làm người và cách thức nên người trước đã, sau đó mới đến tri thức của con người, tri thức của nhân loại. Kế thừa truyền thống cha ông, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức là người vô dụng” Giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu. Đây là quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội, mà nhà trường giữ vai trò trọng trách quan trọng nhất, như Heghen đã nói “Nhà trường là nơi để cho trẻ em bước từ đời sống gia đình vào đời sống xã hội không hụt hẫng, bước từ thế giới tình cảm sang thế giới công việc một cách thuận lợi’’. Để truyền tải những tri thức, những phẩm chất tốt đẹp đó người giáo viên là yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công của nền giáo dục của các quốc gia. Chính vì vậy bồi dưỡng năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm đặc biệt là bồi dưỡng năng lực quản lý cho các cán bộ quản lý là hết sức cần thiết.
1.2. Về thực trạng
- Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý GDĐĐ học sinh THCS ở trường PTDT Nội Trú huyện Hoài Ân, tác giả nhận thấy trường PTDTNT huyện Hoài Ân đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác GDĐĐ. BGH đã chủ động chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phối hợp với các lực lượng ngoài xã hội cùng đồng lòng GDĐĐ cho HS. Tuy nhiên nội dung GDĐĐ còn phiến diện, hình thức còn nghèo nàn, đơn điệu, các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ còn hạn chế, một số học sinh còn xếp loại hạnh kiểm trung bình dẫn đến nhiều ảnh
94
- Từ việc nghiên cứu luận văn và thực tiễn, tác giả đề xuất 6 biện pháp sau đây nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ:
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng giáo dục về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Chú trọng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với học sinh và điều kiện của nhà trường.
- Quản lý việc đổi mới nội dung, đa dạng hoá các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo
- Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy xác định nhiệm vụ, quyền hạn và quy định trách nhiệm công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong các trường phổ thông phù hợp.
- Đưa ra văn bản pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho HS ở các trường phổ thông phù hợp với giai đoạn mới.
- Cần biên soạn các tài liệu GDĐĐ cho học sinh phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phù hợp với điều kiện KT – XH từng giai đoạn, trách nhiệm tổ chức GDĐĐ học sinh hiện nay vốn quá nặng về hình thức, lý thuyết… Cần biên soạn, xuất bản phát hành sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý, giáo viên, lực lượng xã hội cùng tham gia, CMHS về nội dung và biện pháp GDĐĐ cho học sinh.
- Xây dựng quy chế thống nhất phối hợp giữa nhà trương, gia đình và xã hội, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia GDĐĐ HS.
- Có những hình thức và biện pháp cụ thể để nâng cao vai trò vị trí môn Giáo dục công dân, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên này. Cần đầu tư kinh phí cho các hoạt động GDNGLL và hoạt động tập thể.
95
2.2. Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
- Có kế hoạch thường kỳ chỉ đạo công tác GDĐĐ cho HS trong tình hình mới. - Tăng cường thanh tra, kiểm tra GDĐĐ cho học sinh đối với các trường
- Chỉ đạo điểm, một số mô hình phù hợp với giai đoạn hiện nay về công tác GDĐĐ cho HS để rút kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi.
2.3. Đối với nhà trường PTDTNT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.
- Phối hợp tốt với các lực lượng ngoài nhà trường, huy động mọi nguồn lực để phục vụ công tác GDĐĐ cho học sinh.
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời và thường xuyên.
- Đầu tư hợp lý cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức. - Định kỳ tổ chức hội thảo về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.4. Đối với giáo viên và học sinh
- Đối với giáo viên: có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện vai trò liên kết giữa các LLGD trong và ngoài nhà trường tham gia GDĐĐ cho học sinh. Là đầu mối, cầu nối trong các hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
- Đối với học sinh: chủ động triển khai và thực hiện các kế hoạch hoạt động của nhà trường, hoạt động tự quản chấp hành nội quy, tự xây dựng chương trình học tập rèn luyện đạo đức và vui chơi giải trí, hình thành thói quen, nhân cách, hành vi đạo đức tốt, biết làm chủ bản thân.
96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Đặng Quốc Bảo (1998) Các biện pháp quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục và đào tạo TW1- Hà Nội
[2].Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Hà Nội, 1998.
[3].Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề cơ bản vềquản lí giáo dục. NXB Chính
trị Quốc gia Hà Nội.
[4].Bộ Chính trị (2009), Thông báo kết luận về tiếp tục thực hiện Nghịquyết trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
[5].Bộ GD-ĐT (2000) Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội
[6].Bộ GD-ĐT (2002) Chiến lược phát triển giáo dục 2000 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội
[7].C. Mác, Ph. Ăng ghen, Toàn tập, Tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [8].Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Cơ sở khoa học quản lý,
Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
[9].Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng(2001), Đạo đức học. NXB Giáo dục, Hà Nội
[10]. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[11]. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[12]. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần II- khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[13]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[14]. Đảng cộng sản VIệt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[15]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
97
[16]. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Giáo dục Hà Nội. [17]. G.Kh. Pôpốp (1978), Những vấn đề lí luận của quản lí. NXB Giáo dục Hà
nội
[18]. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội.
[19]. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thếgiới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[20]. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[21]. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Giáo trình khoa học quản lí giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam.
[22]. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[23]. Trần Hậu Kiểm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
[24]. L.P. Ăng ghen (1960), Chống đuy binh, NXB sự thật, Hà Nội.
[25]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[26]. Hồ Chí Minh (1956), Bài nói chuyện của Bác tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp 1.
[27]. Hồ Chí Minh (1980), Vềgiáo dục thanh niên. NXB Thanh niên. [28]. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục đạo đức, NXB Hà Nội.
[29]. Đặng Vũ Hoạt (1992), “Đối mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ”, Tập san Nghiên cứu giáo dục, (số 8). [30]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [31]. Nguyễn Sinh Huy (1995), Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức, NXB Hà Nội. [32]. Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư
phạm trong nhà trường quân sự hiện nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội.
98
[33]. Nguyễn Thị Bích Hồng (2004), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh.
[34]. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.