Thực trạng về quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 72 - 73)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.3. Thực trạng về quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo

giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

Để tìm hiểu mức độ về quản lý sự phối phợp các lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho học sinh THCS ở trường PTDTNT huyện Hoài Ân trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tác giả tiến hành khảo sát 40 CBQL, GV trong nhà trường và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ Quản lý sự phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

STT Quản lý việc phối hợp các lực

lượng tham gia

Mức độ lựa chọn (%)

ĐTB

1 2 3 4 5

1

Quản lý công tác phối hợp với Phó hiệu chuyên môn để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

0.0 7.4 38.5 33.3 20.7 3.67

2

Quản lý công tác đối với Đội Thiếu niên Tiền phong để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

0.0 5.9 23.0 48.1 23.0 3.88

3

Quản lý công tác đối với giáo viên chủ nhiệm để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

0.0 2.2 26.7 41.5 29.6 3.99

4

Quản lý công tác đối với giáo viên bộ môn để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

62

Kết quả khảo sát bảng 2.15 cho thấy về cơ bản thì CBQL, GV đánh giá cao trong việc quản lý phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, trong đó nội dung “Quản lý công tác đối với giáo viên chủ nhiệm để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” (ĐTB 3,99) được CBQL, GV đánh giá mức độ hiệu quả. Tuy nhiên, một số CBQL, GV đánh giá ở mức độ “Tương đối” ở các nội dung “Quản lý công tác phối hợp với Phó hiệu chuyên môn để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” với tỉ lệ (38,5%); “Quản lý công tác đối với Đội Thiếu niên Tiền phong để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” có (23,0%); “Quản lý công tác đối với giáo viên chủ nhiệm để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” ở mức “Tương đối đồng ý” là (26,7%); “Quản lý công tác đối với giáo viên bộ môn để triển kkai các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh”.

Nhìn chung, các chủ thể quản lý đã nhận thức được vai trò của các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh tuy nhiên CBQL cần đẩy mạnh trong công tác xác định được các đối tượng của các lực lượng tham gia GDĐĐ cho học sinh để thực hiện nhiệm vụ chính xác và mạng lại hiệu quả hơn.

Ở các trường PTDTNT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, công tác GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường đã được triển khai thực hiện. Các lực lượng trong và ngoài nhà trường đã tham gia vào công tác GDĐĐ cho học sinh. Nhưng trong thực tế còn nhiều hạn chế trong việc xác định được trong công tác phối hợp nhiệm vụ với các lực lượng tham gia để giáo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)