3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
4.2.4 Đối với người dân
- Người dân cần quan tâm và tham gia đầy đủ các cuộc họp thôn để hiểu rõ các hoạt động của BGSĐTCCĐ và tiếp cận đầy đủ các văn bản pháp luật liên quan hoạt động giám sát như Quyết định 80 và Thông tư 04…
- Người dân cần tích cực và chủ động tham gia giám sát, khi phát hiện ra những sai phạm, thất thoát của các công trình đầu tư công phải trình báo ngay cho cơ quan chức năng và BGSĐTCCĐ xã/thôn.
- Người dân cũng phải được tham gia những lớp tập huấn về kỹ thuật giám sát đầu tư công để nhằm nâng cao hiểu biết, giúp người dân tự tin tham gia hoạt động giám sát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Tuấn Anh (2015), Nghiên cứu Tóm tắt tình hình đầu tư công của Việt Nam trong 10 năm qua, Báo cáo chuyên đề cho Viện kinh tế Việt Nam.
[2] Vũ Thành Tự An (2012), Phân cấp Quản lý đầu tư công, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu năm 2012 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội – Viện Xã hội học Việt Nam tổ chức.
[3] Võ Văn Cần (2013), Nghiên cứu kiểm tra giám sát đầu tư công Việt Nam, Tạp chí Phát triển – hội nhập, số 12 – tháng 09-10/2013.
[4] Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[5] Phan Sỹ Hiếu, Đặng Kim Sơn (2001), Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn mới (Saemaul Undong) ở Hàn Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
[6] Trần Thị Thu Hương (2000), Nghiên cứu phân cấp quản lý Nhà nước về đầu tư công ở Việt Nam, Phó Trưởng ban - Ban Thể chế Kinh tế.
[7] Hoàng Minh Hội (2014), Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[8] Thùy Linh, Việt Trinh (2012), Giải đáp những tình huống thiết yếu về chính sách phát triển nông nghiệp & nông thôn, NXB Nông nghiệp T.p Hồ Chí Minh.
[9] Trương Văn Tuyển (2009), Giáo trình Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[10] Phan Văn Thành (2013), Tài liệu bồi dưỡng - đào tạo cán bộ xây dựng nông thôn mới, Trường Chính trị Trần Phú – Hà Tĩnh.
[11] Nguyễn Ngọc Sơn (2013), Tái cơ cấu đầu tư công, thực trạng và một số kiến nghị, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tạp chí tài chính 12/2013.
[12] Nghị định 79/2003/NĐ – CP về ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã. [13] Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng ngày 18/04/2005.
[14] Thông tư Liên tịch 04/2006/TTLT - KH&ĐT- UBTUMTTQVN-TC về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 14/12/2006.
[15] Quyết định 491/QĐ –TTg ngày 14/06/2009, Thủ tướng chính phủ xây dựng Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
[16] Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010, Thủ tướng chính phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.
[17] Quyết định 1231/2013/QĐ – UBND về quy chế tổ chức thực hiện giám sát của cộng đồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
[18] Luật Đầu tư công do Quốc Hội ban hành ngày 18/06/2014.
[19] Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
[20] Báo nông thôn mới Hà Tĩnh, Mặt trận luôn sát cánh với ban Giám sát cộng đồng. http://nongthonmoihatinh.vn/vi/news/Hoat-dong-cac-ban-nganh/Mat-tran-luon- sat-canh-voi-Ban-giam-sat-dau-tu-cong-dong-6945/
[21] Báo nông thôn mới Quảng Bình, http://nongnghiep.vn/xay-dung-nong-thon- moi-o-quang-binh-post151983.html
[22] http://www.sav.gov.vn/1782-1-ndt/dau-tu-cong-%E2%80%93-thuc-trang- va-giai-phap.sav
[23] Dự án nghiên cứu Hoạt động giám sát đầu tư cộng đồng đối với các dự án xóa đói, giảm nghèo nhằm phòng ngừa tham nhũng tại 4 tỉnh: Điện Biên, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Trà Vinh (2014), Viện Khoa học thanh tra phối hợp với Đại sứ quán Ailen tại Việt Nam.
[24] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của huyện Quảng Điền năm 2015 [25] Báo cáo thống kê tài nguyên huyện Quảng Điền năm 2015
[26] Nguyễn Thanh Tuyền, (2015), Mối quan hệ hữu cơ giữa thể chế, cơ chế, chính sách, cơ chế điều hành và hành vi ứng xử, Tạp chí Phát triển và hội nhập số 22 (32).
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Mã số phiếu khảo sát:
Phần A: THÔNG TIN NHÂN KHẨU VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Họ và tên người trả lời:……….. 2. Địa chỉ hộ khảo sát:……… 3. Quan hệ của ông/bà với chủ hộ?
1. Tôi là chủ hộ 2. Vợ/chồng của chủ hộ 3. Khác, ghi rõ 4. Ông/bà bao nhiêu tuổi?...
5. Giới tính của người trả lời: 1. Nam 2. Nữ 6. Tình trạng hôn nhân hiện nay của ông/bà?
1.Đơn thân (độc thân, ly hôn, góa, bố/mẹ nuôi con một mình) 2. Có gia đình. 7. Ông/bà thuộc nhóm dân tộc nào?
1. Kinh 2. Dân tộc khác/ghi rõ 8. Trình độ học vấn của ông/bà đạt được?
1. Mù chữ 3. Cấp II 5. Trên cấp III 2. Cấp I 4. Cấp III
9. Kinh tế gia đình ông/bà thuộc diện nào sau đây?
1. Hộ nghèo 2. Cận nghèo 3. Không thuộc diện nghèo
10.Hộ gia đình ông/bà hiện nay thu nhập chính từ những nguồn nào? 1. Không có thu nhập 5. Cán bộ nhà nước 2. Lâm nghiệp 6. Lương hưu
3. Ngư nghiệp 7. Nguồn khác 4. Phi nông nghiệp
Phần B: TIẾP CẬN THÔNG TIN PHÁP LUẬT VÀ HIỂU BIẾT.
11.Ông/bà có bao giờ được phổ biến/ nghe phổ biến về nội dung văn bản nhà nước về giám sát đầu tư công trong cộng đồng không?
1. Có (hỏi tiếp các câu 13, 14, 15) 2. Không (chuyển sang câu 16) 12.Nếu có, ông/bà cho biết mức độ tiếp cận thông tin của ông/bà về nội dung của
từng văn bản nhà nước liên quan dưới đây? 1 = không được phổ biến/không nghe nói
2 = Được phổ biến/nghe nhưng không hiểu gì cả 3 = Được phổ biến/nghe nhưng chưa rõ, chưa đầy đủ 4 = Được phổ biến/nghe và hiểu rõ đầy đủ
Stt Các văn bản nhà nước về giám sát đầu tư cộng đồng 1 2 3 4
1 Pháp lệnh dân chủ cơ sở
2 Quy chế thực hiện dân chủ của xã 3 Luật đầu tư công
4 Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng
5 Hướng dẫn thực hiện quy chế Giám sát đầu tư cộng đồng của chính phủ
6 Quy chế tổ chức giám sát đầu tư của cộng đồng
13. Ông/bà đã được phổ biến nội dung các văn bản trên thông qua hình thức nào?
1. Phát tờ rơi 2. Pano, áp phích 3. Tuyên truyền qua loa phát thanh xã, thôn
4. Niêm yết công khai thông tin tại trụ sở HĐND hoặc UBND xã
5. Họp dân cư thôn 6. Họp hội đồng Nhân dân xã
7. Hình thức khác
14. Ông/bà được phổ biến những nội dung các quy định gì liên quan đến giám sát đầu tư công của cộng đồng.
1. Nội dung giám sát đầu tư cộng đồng
2. Phạm vi giám sát đầu tư cộng đồng
3. Cơ cấu tổ chức giám sát đầu tư cộng đồng 4. Trách nhiệm, quyền
hạn của ban giám sát đầu tư cộng đồng
5. Cơ chế phản
ảnh/bào cáo kết quả giám sát đầu tư cộng đồng
6. Khen thưởng và xử phạt vi phạm
7. Quyền dân chủ cơ sở của người dân
8. Quy đinh khác ( ghi rõ nếu
15. Theo ông/bà Nhà nước quy định cho người dân có các quyền nào liên quan đến giám sát đầu tư của cộng đồng sau đây?
St t
Các quyền của người dân được pháp luật quy định
1. Đúng 2. Sai 3 Không biết 1. Quyền được cung cấp các thông tin
kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm của cấp xã
2 Quyền được cung cấp thông tin về Dự án, công trình đầu tư
3 Quyền được cung cấp thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4 Quyền được cung cấp thông tin về
quản lý và sử dụng các loại quỹ 5 Quyền được cung cấp thông tin về
kết quả thanh tra, kiển tra, tiêu cự tham nhũng.
6 Quyền tham gia bàn và quyết định trực tiếp về chủ trương và mức đóng góp xây sựng CSHT
7 Quyền thực hiện giám sát thông qua hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, BGS đầu tư của cộng đồng
8 Quyền trực tiếp thực hiện giám sát thông qua khiếu nại, tố cáo, kiến nghị với cơ quan các tổ chức có thẩm quyền
8 Quyền bầu, bãi nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dân, BGS đầu tư cộng đồng
PHẦN C: SỰ THAM GIA VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỘNG ĐỒNG
16. Ông/bà hoặc các thành vien gia đình của ông/bà hiện có tham gia vào Ban Giám sát cộng đồng cấp xã hoặc thôn không?
1. Có 2. Không
Nếu có, ông/bà hoặc thành viên gia đình của ông/bà đã tham gia vào Ban giám sát cấp nào?
1. Cấp xã 2. Cấp thôn 3. Khác……
17. Ông/bà hoặc các thành viên của gia đình ông/bà đã bao giờ tham gia giám sát các hoạt động đầu tư công nào sau đây?
1. Đường giao thông xã 6. Hệ thống điện, đèn chiếu sang công cộng 11. Hệ thông cấp nước máy/tự chảy
16. Hệ thống cống thoát nước 2. Đường giao thông thôn/xóm 7. Nhà văn hóa thôn/bản 12. Trụ sở UBND xã 17. Hệ thống thủy lợi (trạm bơm, đê, đập, công trình tưới tiêu) 3. Đường nội đồng, vào vùng sản xuất 8. Khu thể thao thôn/bản 13. Hội trường UBND xã 18. Nghĩa trang, nghĩa địa
4. Trường học 9. Công viên/vỉa hè 14. Khu vui chơi giải trí
19. Công trình vệ sinh
5. Nhà mẫu giáo 10. Chợ 15. Cầu 20. Hệ thống thu gom rác (xe thu gom, thùng rác, bãi rác)
18. Ông/bà hoặc thành viên gia đình của ông/bà đã tham gia vào các hoạt động giám sát đầu tư nào sau đây?
1. Kiểm tra sự phù hợp của quyết định đầu tư dự án với các quy hoạch, kế hoạch.
5. Theo dõi, kiểm tra nhà thầu tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức vật tư.
2. Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định của chủ đầu tư và nhà thầu
6. Theo dõi, kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình
3. Theo dõi, phát hiện tiêu cực của dự án 7. Theo dõi, kiểm tra chất lượng cây con giống đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
4. Theo dõi, đánh giá hiệu quả đầu tư và phát hiện những việc làm gây lãng phí, thất thoát vốn, tài sản thuộc dự án
8. Theo dõi, kiểm tra chất lượng vật tư cho đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
19. Ông/bà đánh giá chung thế nào về các hoạt động đầu tư công tại địa phương trong thời gian 5 năm qua?
Hoạt động đầu tư công tại địa phương
0.Không biết 1.Không hiệu quả 2. Chưa hiệu quả như mong đợi
3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả
Đầu tư xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng
0 1 2 3 4
20. Ông/bà cho biết mức độ hài lòng của ông/bà đối với các hoạt động đầu tư công tại địa phương trong thời gian 5 năm qua?
Đầu tư xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng 1.Không hài lòng 2.Hài lòng 3. Rất hài lòng 4. Không biết 1. Chất lượng
2. Hiệu quả sử dụng đầu tư 3. Kết quả giám sát đầu tư
21. Trong thời gian 5 năm qua, ông/bà hoặc các thành viên của gia đình ông bà đã có bao giờ phản ánh, khiếu nại hoặc tố cáo hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm trong các hoạt động đầu tư công ở địa phương không?
1. Có 0. Không
22. Ông/bà hoặc các thành viên gia đình của ông/bà đã thực hiện thông qua các hình thức nào sau đây?
1. Phản ánh, thắc mắc, khiếu nại bằng lời nói với cá nhân có trách nhiệm liên quan
2. Phản ánh, khiếu nại bằng văn bản ( đơn, thư) với các cơ quan thẩm quyền
3. Tố cáo bằng văn bản lên các cấp chính quyền thôn, xã
4. Tố cáo bằng văn bản lên các cấp chính quyền huyện, tỉnh
5. Hình thức khác:………
23. Ông/bà hoặc các thành viên gia đình của ông/bà đã phản ánh, khiếu nại hoặc tố cáo các hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm đối với các hoạt động đầu tư công nào?
……… ……… 24. Ông/bà hoặc các thành viên gia đình của ông/bà đã phản ánh, khiếu nại hoặc tố cáo các hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm bao nhiêu lần trong thời gian 5 năm qua?
1. 01 lần 2. 02 lần 3. Từ 4-5 lần 4. Trên 5 lần 25. Ông/bà hoặc các thành viên gia đình của ông/bà đã phản ánh, khiếu nại hoặc tố cáo các hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm tới cơ quan, tổ chức nào?
1. Ban giám sát thôn 2. Chi bộ thôn 3. Ban giám sát xã 4. UBND xã 5. Cơ quan, tổ chức, ghi rõ:………
26. Ông/bà cho biết về kết quả khiếu nại, tố cáo của ông/bà hay thành viên trong gia đình đối với các hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm đã nêu trên?
Kết quả với hình thức phản ánh, thắc mắc, khiếu nại bằng lời
1.Không được phản hồi, giải thích
2. Đã được phản hồi nhưng không được trả lời, giải thích thỏa đáng
2. Đã được phản hồi nhưng không được trả lời, giải thích thỏa đáng
Kết quả đối với hình thức khiếu nại, tố cáo bằng văn bản
1. Vấn đề khiếu nại, tố cáo không được quan tâm giải quyết, đối tượng vi phạm không bị xử lý.
2. Vấn đề khiếu nại, tố cáo không được quan tâm giải quyết thõa đáng, đối tượng vi phạm bị xử lý nhẹ, qua loa. 3. Đối tượng vi phạm bị xử lý hành chính nên có thay 4. Đối tượng vi phạm bị xử lý hình sự nên có thay 5. Đối tượng vi phạm bị xử phạt hành chính và hình sự nên đã có thay đổi/cải thiện.
27. Ông/bà cho biết mức độ hài lòng của mình về kết quả xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo của ông/bà thế nào?
1. Không hài lòng 2. Hài lòng 3. Rất hài lòng
28. Ông/bà hoặc các thành viên gia đình của ông/bà đã bao giờ bị đe dọa, trả thù, trù dập vì lý do đã phản ánh, khiếu nại hoặc tố cáo hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm trong hoạt động đầu tư công tại địa phương không?
1. Có 0. Không
Nếu có xảy ra, xin cho biết thông tin cụ thể:……… ……….………
29. Ông/bà cho biết lý do ông/bà không phản ánh, khiếu nại tố cáo hoặc cản trở ông/bà tham gia khiếu nại/ tố cáo các hành vi tiêu cực gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm trong các hoạt động đầu tư công tại địa phương?
1. Chưa có hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm xảy ra đối với các hoạt động đầu tư công tại địa phương
2. Không biết phản ánh, khiếu nại, tố cáo hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm trở lại
3. Ông/bà nghĩ là việc phản ánh, khiếu nịa, tố cáo hành vi tiêu cực, gây thất thoát, lãng phí, tham nhũng hay vi phạm sẽ không mang lại kết quả, hiệu quả gì
4. Sợ ảnh hưởng đến uy tín của làng/xóm/thôn/xã
5. Lo sợ sẽ bị trả thù, trù dập 6. Lý do khác, ghi rõ
30. Ông/ bà hoặc các thành viên của gia đình ông/bà có tham gia bầu chọn các thành viên Ban giám sát thôn hiện nay không?
0. Không (nếu không chuyển câu 32) 1. Có
31. Nếu không tham gia bầu chọn các thành viên của Ban giám sát thôn, xin ông/bà cho biết lý do tại sao?
1. Do địa phương không tổ chức thành lập Ban thôn
2. Không được phép tham gia bầu chọn
3. Không được mời tham gia bầu chọn
4. Được mời nhân bận công việc nên không tham gia bầu chọn
5. Được mời nhưng không quan tâm tham gia bầu chọn
6. Không biết việc bầu chọn được chức lúc nào
7. Lý do khác, nêu
32. Ông/bà đánh giá như thế nào về các hoạt động giám sát đầu tư của các ban giám