Câu 10: Nhận định không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại:

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 124 - 127)

III. Về cách dẫn gián tiếp và cách dẫn trực tiếp

Câu 10: Nhận định không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại:

A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp B. Hiểu rõ nội dung mình định nói

C. Biết im lặng khi cần thiết

D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.

Câu 10: Nhận định không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phươngchâm hội thoại: châm hội thoại:

A. Nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.

B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

C. Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.

Câu 11: “Đồng” trong các từ “đồng âm, đồng bào, đồng tâm, đồng dao” là có cùng một nghĩa

A. Đúng B. Sai

Câu 12: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình cần phải:

A.Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ B.Tra từ điển

C.Học hỏi những người xung quanh D.Nắm chắc các từ trái nghĩa, đồng nghĩa.

Câu 13: Trong các câu sau, câu sai về lỗi dùng từ là:

A.Đồng bào là những người cùng một giống nòi, một đất nước, một dân tộc.

B.Đồng ca là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường gắn với một trò chơi. C.“Truyện Kiều” là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.

D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.

Câu 14: Trường hợp sau đây là thành ngữ:

A.Tham thì thâm C. Nước mắt cá sấu B.Uống nước nhớ nguồn D. Ở hiền gặp lành.

Câu 15: Từ “vị tha” có nghĩa là:

A.Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

B.Hi sinh quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác. C.Thương yêu rộng rãi đối với hết thảy mọi người, mọi loài.

Câu 16: Trong hai câu thơ “ không có kính, rồi xe không có đèn/ Không có mui xe, thùng xe

có xước”, biện pháp tu từ đặc sắc nhất là:

A. Liệt kê C. Nói quá B. Phép lặp D. Đối lập

Câu 17: Khổ thơ cuối bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” có sử dụng những biện pháp tu từ:

A.Hoán dụ, hình ảnh giàu sức gợi

B.Nhân hoá, nói quá, hình ảnh giàu sức gợi C.Hoán dụ, nói quá

D.Nhân hoá, hoán dụ, đầu cuối tương ứng.

Câu 18: Khi dẫn trực tiếp bắt buộc phải dùng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.

A.Đúng B.Sai

Câu 19: Viết “ Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái,

cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa” là mắc lỗi lặp từ. A.Đúng

B.Sai

Câu 20: Trong câu “ Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình

trao lại chi bộ đặng chia cho người khác mần, nghen?” có dùng: A.Ba từ địa phương C. Năm từ địa phương B.Bốn từ địa phương D. Sáu từ địa phương

Trả lời:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

P.án

C C D D B B C D A D B A B C B A C B B B

III. Đề ra 3:

Câu 1 : “Đồng” trong các từ “đồng âm, đồng bào, đồng tâm, đồng dao” là có cùng một nghĩa

A.Đúng B.Sai

Câu 2: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình cần phải:

A. Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ B. Tra từ điển

C. Học hỏi những người xung quanh D. Nắm chắc các từ trái nghĩa, đồng nghĩa.

Câu 3: Trong các câu sau, câu sai về lỗi dùng từ là:

A.Đồng bào là những người cùng một giống nòi, một đất nước, một dân tộc.

B.Đồng ca là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường gắn với một trò chơi. C.“Truyện Kiều” là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.

D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.

Câu 4: Trường hợp sau đây là thành ngữ:

A.Tham thì thâm C. Nước mắt cá sấu B.Uống nước nhớ nguồn D. Ở hiền gặp lành.

Câu 5: Từ “vị tha” có nghĩa là:

A.Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

B.Hi sinh quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác. C.Thương yêu rộng rãi đối với hết thảy mọi người, mọi loài.

Câu 6: Nhận định đúng nhất về việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ

xưng hô trong hội thoại:

A.Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.

B.Xem xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe. C.Cả A và B đèu đúng

D.Cả A và B đèu sai.

Câu 7:Dòng có chứa cả từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại:

A.`Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ

B. Chúng tôi, chúng tớ, chúng bay, chúng ta, chúng em C. Anh, chị, bạn, mình, con, em, người, con người. D. Thầy, em, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.

Câu 8: Nhận định đúng nhất về các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt:

A. Biến đổi và phát triển về nghĩa của từ B. Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ nước ngoài

C. Phát triển về nghĩa, phát triển về số lượng, mượn từ ngữ nước ngoài. D. Cả A và B.

Câu 9: Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ: “ Gần xa nô nức yến anh” biêut thị phép tu từ:

A. Liệt kê C. Hoán dụ B. Nhân hoá D. Ẩn dụ

Câu 10: Những từ in đậm trong mấy câu thơ sau là thuật ngữ:

“ …Mái tóc em đây hay là mây, là suối? Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dông? Thịt da em hay là sắt là đồng?…”

A. Đúng B. Sai

Câu11: Từ “chén đồng” trong câu thơ “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” được hiểu theo:

A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển

Câu 12: Phương châm về lượng trong hội thoại là:

A. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.

B. Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.

C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội của lời giao tiếp phải đáp ứng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

D. Khi giao tiếp cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng, tránh nói mơ hồ.

Câu 13: Nói giảm nói tránh là biện pháp nghệ thuật liên quan đến:

A.Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ B. Phương châm về chất D. Phương châm lịch sự

Câu 14: Để không vi phạm phương châm hội thoại cần:

A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp B. Hiểu rõ nội dung mình định nói

C. Biết im lặng khi cần thiết

Một phần của tài liệu giao an van 9 t1 (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w